Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn (Phần 4)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn (phần 4), kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn (Phần 4) Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn (Phần 4) Quá trình xây dựng tiêu chuẩn Để thực hiện các nguyên tắc của tiêu chuẩn hoá, đặc biệt là nguyên tắc“thoả thuận” người ta thực hiện xây dựng tiêu chuẩn theo “phương pháp ban kỹthuật” tức là lập một Ban kỹ thuật tập hợp tất cả các bên quan tâm tới đối tượngtiêu chuẩn (đề mục tiêu chuẩn) để soạn ra tiêu chuẩn đó. Về đại thể, việc xây dựngtiêu chuẩn ở tất cả các cấp (quốc tế, quốc gia, hội, công ty…) tất cả các ngành, cáclĩnh vực chuyên môn đều theo những nét lớn giống nhau, chỉ khác nhau ở nhữngchi tiết cụ thể. 1. Ban kỹ thuật 1.1. Ban kỹ thuật là gì ? Ban kỹ thuật là một tổ chức tập hợp những người thay mặt cho các bênquan tâm tới đối tượng tiêu chuẩn hay một nhóm tiêu chuẩn về một sản phẩm haymột lĩnh vực chuyên môn nhất định để soạn thảo tiêu chuẩn cho sản phẩm hay lĩnhvực chuyên môn đó.Bên dưới Ban kỹ thuật là Tiểu ban và Nhóm công tác. 1.2. Thành phần ban kỹ thuật Thành phần Ban kỹ thuật gồm tất cả các bên quan tâm tới đối tượng tiêuchuẩn. Đối với tiêu chuẩn của sản phẩm thường có các nhóm quan tâm sau đây: - Nhà sản xuất sản phẩm - Người tiêu thụ hay tiêu dùng sản phẩm - Các cơ quan tổ chức hay nghiên cứu khoa học - Các cơ quan của chính phủ Mỗi Ban kỹ thuật thường có từ 9 đến 20 thành viên, trong ban kỹ thuật có 1uỷ viên thư ký là người của cơ quan Tiêu chuẩn hoá.Ban ky thuật của tổ chức ISOtập hợp tất cả các đại diện của tất cả các quốc gia quan tâm đến đề mục tiêu chuẩn,không loại trừ một quốc gia nào, miễn là họ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thành viênban kỹ thuật (đi họp, góp ý kiến, biểu quyết đầy đủ).Tổ chức ISO đã thành lậpkhoảng 220 ban kỹ thuật, trong đó có gần 200 ban đang còn hoạt động.Mỗi tổchức Tiêu chuẩn hoá quốc gia có chừng vài chục tới vài trăm ban kỹ thuật, tập hợpchừng vài trăm tới vài ngàn cán bộ bên ngoài cơ quan Tiêu chuẩn hoá tham giavào hoạt động xây dựng tiêu chuẩn. 1.3. Nhiệm vụ của ban kỹ thuật Nhiệm vụ chủ yếu của ban kỹ thuật là xây dựng tiêu chuẩn, ngoài ra cònmột số nhiệm vụ khác. - Soát xét (sửa đổi, thay thế) tiêu chuẩn - Đề nghị kế hoạch xây dựng, soát xét tiêu chuẩn - Góp ý cho các dự thảo tiêu chuẩn của các ban kỹ thuật khác có liên quan. - Tham gia hoạt động của các ban kỹ thuật cấp trên hoặc cấp dưới .2. Quá trình xây dựng tiêu chuẩn Quá trình xây dựng tiêu chuẩn gồm những bước chủ yếu sau đây (nhưngkhông chỉ giới hạn trong những bước này): - Đề nghị đề mục tiêu chuẩn- Phê duyệt kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn - Lập dự thảo ban kỹ thuật - Gửi dự thảo ban kỹ thuật lấy ý kiến rộng rãi - Lập dự thảo cuối cùng - Phê duyệt và phát hành tiêu chuẩn.Quá trình xây dựng một tiêu chuẩn từkhi bắt đầu đến kết thúc thường là 5 năm hoặc hơn (với TC ISO), từ 3 đến 5 năm(với TC quốc gia của các nước nói chung) và 1 đến 2 năm đối với TCVN. 2.1. Đề nghị đề mục tiêu chuẩn Mọi tập thể hay cá nhân trong tổ chức tiêu chuẩn có thể đề nghị đề mục xâydựng tiêu chuẩn. Trong tổ chức ISO, mọi quốc gia thành viên ISO có thể đề nghịmục xây dựng tiêu chuẩn ISO, trong công ty, mọi bộ phận (marketing, thiết kế,cung ứng, kiểm soát chất lượng, bảo hành…) đều có thể đề nghị xây dựng tiêuchuẩn công ty. 2.2. Phê duyệt kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn. Vì không có đủ nguồn lực (nhân lực, tài chính…) để thực hiện mọi đề nghịđề mục tiêu chuẩn, nên tổ chức nào cũng cần quy định thủ tục đề phê duyệt xemnhững đề mục nào sẽ được thực hiện trong những khoảng thời gian nhất định.Những căn cứ để phê duyệt là tính cấp bách của đề mục, ý nghĩa và mức độ quantâm của các thành viên trong tổ chức, khả năng thực hiện, các nguồn lực … 2.3. Soạn thảo dự thảo đề nghị Dự thảo đề nghị là sơ thảo đầu tiên củạ tiêu chuẩn. Dự thảo này có thể dochính người (tổ chức) đề nghị đề mục tiêu chuẩn soạn thảo ra đề trình cho ban kỹthuật. Nếu đề mục xây dựng được phê duyệt khi chưa có dự thảo đề nghị thì bankỹ thuật phải chỉ định ra một nhóm làm việc để soạn thảo dự thảo đề nghị này. 2.4. Lập dự thảo ban kỹ thuật Dự thảo đề nghị sau khi được các thành viên ban kỹ thuật xem xét, sửachữa, nhất trí thông qua thì trở thành dự thảo ban kỹ thuật. 2.5. Gửi dự thảo ban kỹ thuật đi lấy ý kiến rộng rãi Dự thảo ban kỹ thuật sẽ được gửi đi lấy ý kiến rộng rãi. Thông thường sẽ cómột thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng để mọi người quan tâm có thểnhận được dự thảo ban kỹ thuật nếu họ muốn. Người ta cũng ấn định một khoảngthời gian (dài ngắn tuỳ theo thủ tục cụ thể) để mọi người gửi ý kiến góp ý về bankỹ thuật. 2.6. Lập dự thảo cuối dùng Các ý kiến đóng góp sẽ được ban kỹ thuật xem xét, khi cần có thể mờingười đã góp ý đến để trình bày và cùng thảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn (Phần 4) Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn (Phần 4) Quá trình xây dựng tiêu chuẩn Để thực hiện các nguyên tắc của tiêu chuẩn hoá, đặc biệt là nguyên tắc“thoả thuận” người ta thực hiện xây dựng tiêu chuẩn theo “phương pháp ban kỹthuật” tức là lập một Ban kỹ thuật tập hợp tất cả các bên quan tâm tới đối tượngtiêu chuẩn (đề mục tiêu chuẩn) để soạn ra tiêu chuẩn đó. Về đại thể, việc xây dựngtiêu chuẩn ở tất cả các cấp (quốc tế, quốc gia, hội, công ty…) tất cả các ngành, cáclĩnh vực chuyên môn đều theo những nét lớn giống nhau, chỉ khác nhau ở nhữngchi tiết cụ thể. 1. Ban kỹ thuật 1.1. Ban kỹ thuật là gì ? Ban kỹ thuật là một tổ chức tập hợp những người thay mặt cho các bênquan tâm tới đối tượng tiêu chuẩn hay một nhóm tiêu chuẩn về một sản phẩm haymột lĩnh vực chuyên môn nhất định để soạn thảo tiêu chuẩn cho sản phẩm hay lĩnhvực chuyên môn đó.Bên dưới Ban kỹ thuật là Tiểu ban và Nhóm công tác. 1.2. Thành phần ban kỹ thuật Thành phần Ban kỹ thuật gồm tất cả các bên quan tâm tới đối tượng tiêuchuẩn. Đối với tiêu chuẩn của sản phẩm thường có các nhóm quan tâm sau đây: - Nhà sản xuất sản phẩm - Người tiêu thụ hay tiêu dùng sản phẩm - Các cơ quan tổ chức hay nghiên cứu khoa học - Các cơ quan của chính phủ Mỗi Ban kỹ thuật thường có từ 9 đến 20 thành viên, trong ban kỹ thuật có 1uỷ viên thư ký là người của cơ quan Tiêu chuẩn hoá.Ban ky thuật của tổ chức ISOtập hợp tất cả các đại diện của tất cả các quốc gia quan tâm đến đề mục tiêu chuẩn,không loại trừ một quốc gia nào, miễn là họ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thành viênban kỹ thuật (đi họp, góp ý kiến, biểu quyết đầy đủ).Tổ chức ISO đã thành lậpkhoảng 220 ban kỹ thuật, trong đó có gần 200 ban đang còn hoạt động.Mỗi tổchức Tiêu chuẩn hoá quốc gia có chừng vài chục tới vài trăm ban kỹ thuật, tập hợpchừng vài trăm tới vài ngàn cán bộ bên ngoài cơ quan Tiêu chuẩn hoá tham giavào hoạt động xây dựng tiêu chuẩn. 1.3. Nhiệm vụ của ban kỹ thuật Nhiệm vụ chủ yếu của ban kỹ thuật là xây dựng tiêu chuẩn, ngoài ra cònmột số nhiệm vụ khác. - Soát xét (sửa đổi, thay thế) tiêu chuẩn - Đề nghị kế hoạch xây dựng, soát xét tiêu chuẩn - Góp ý cho các dự thảo tiêu chuẩn của các ban kỹ thuật khác có liên quan. - Tham gia hoạt động của các ban kỹ thuật cấp trên hoặc cấp dưới .2. Quá trình xây dựng tiêu chuẩn Quá trình xây dựng tiêu chuẩn gồm những bước chủ yếu sau đây (nhưngkhông chỉ giới hạn trong những bước này): - Đề nghị đề mục tiêu chuẩn- Phê duyệt kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn - Lập dự thảo ban kỹ thuật - Gửi dự thảo ban kỹ thuật lấy ý kiến rộng rãi - Lập dự thảo cuối cùng - Phê duyệt và phát hành tiêu chuẩn.Quá trình xây dựng một tiêu chuẩn từkhi bắt đầu đến kết thúc thường là 5 năm hoặc hơn (với TC ISO), từ 3 đến 5 năm(với TC quốc gia của các nước nói chung) và 1 đến 2 năm đối với TCVN. 2.1. Đề nghị đề mục tiêu chuẩn Mọi tập thể hay cá nhân trong tổ chức tiêu chuẩn có thể đề nghị đề mục xâydựng tiêu chuẩn. Trong tổ chức ISO, mọi quốc gia thành viên ISO có thể đề nghịmục xây dựng tiêu chuẩn ISO, trong công ty, mọi bộ phận (marketing, thiết kế,cung ứng, kiểm soát chất lượng, bảo hành…) đều có thể đề nghị xây dựng tiêuchuẩn công ty. 2.2. Phê duyệt kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn. Vì không có đủ nguồn lực (nhân lực, tài chính…) để thực hiện mọi đề nghịđề mục tiêu chuẩn, nên tổ chức nào cũng cần quy định thủ tục đề phê duyệt xemnhững đề mục nào sẽ được thực hiện trong những khoảng thời gian nhất định.Những căn cứ để phê duyệt là tính cấp bách của đề mục, ý nghĩa và mức độ quantâm của các thành viên trong tổ chức, khả năng thực hiện, các nguồn lực … 2.3. Soạn thảo dự thảo đề nghị Dự thảo đề nghị là sơ thảo đầu tiên củạ tiêu chuẩn. Dự thảo này có thể dochính người (tổ chức) đề nghị đề mục tiêu chuẩn soạn thảo ra đề trình cho ban kỹthuật. Nếu đề mục xây dựng được phê duyệt khi chưa có dự thảo đề nghị thì bankỹ thuật phải chỉ định ra một nhóm làm việc để soạn thảo dự thảo đề nghị này. 2.4. Lập dự thảo ban kỹ thuật Dự thảo đề nghị sau khi được các thành viên ban kỹ thuật xem xét, sửachữa, nhất trí thông qua thì trở thành dự thảo ban kỹ thuật. 2.5. Gửi dự thảo ban kỹ thuật đi lấy ý kiến rộng rãi Dự thảo ban kỹ thuật sẽ được gửi đi lấy ý kiến rộng rãi. Thông thường sẽ cómột thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng để mọi người quan tâm có thểnhận được dự thảo ban kỹ thuật nếu họ muốn. Người ta cũng ấn định một khoảngthời gian (dài ngắn tuỳ theo thủ tục cụ thể) để mọi người gửi ý kiến góp ý về bankỹ thuật. 2.6. Lập dự thảo cuối dùng Các ý kiến đóng góp sẽ được ban kỹ thuật xem xét, khi cần có thể mờingười đã góp ý đến để trình bày và cùng thảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý chất lượng tài liệu quản trị kinh doanh quản lý doanh nghiệp xây dựngTài liệu có liên quan:
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 385 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
167 trang 340 3 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 312 0 0 -
30 trang 275 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
29 trang 223 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 221 0 0 -
105 trang 212 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 212 0 0