Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước những cơ hội và đồng thời phải đối đầu với những thách thức rất lớn, đặc biệt nghiêm trọng là sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của các doanh nghiệp nước ngoài. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự chuẩn bị tốt về mọi nguồn lực và cần đưa ra các giải pháp để xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh của mình một cách đúng đắn để thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 186 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trần Thị Phương Huỳnh Học viện chính trị khu vực 4 TÓM TẮT Quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước những cơ hội và đồng thời phải đối đầu với những thách thức rất lớn, đặc biệt nghiêm trọng là sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của các doanh nghiệp nước ngoài. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự chuẩn bị tốt về mọi nguồn lực và cần đưa ra các giải pháp để xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh của mình một cách đúng đắn để thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khóa: Đổi mới, nguồn lực, cơ hội, thách thức, hội nhập ĐẶT VẤN ĐỀ nghiệp, tinh thần phấn đấu vì sự phát triển V ăn hóa doanh nghiệp là toàn bộ của công ty/doanh nghiệp. hoạt động sáng tạo của tập thể - Tinh thần đoàn kết, hợp tác gắn kết mọi cán bộ, công nhân viên của doanh thành viên với dây chuyền, với phân xưởng, nghiệp nhằm tạo ra các giá trị, các sản phẩm công ty. vật chất, tinh thần ngày càng hoàn thiện theo - Tinh thần ham học tập, cầu tiến bộ để làm hướng chân, thiện, mỹ, góp phần phát triển chủ công nghệ hiện đại. doanh nghiệp mạnh mẽ và bền vững. - Tinh thần lao động, chăm chỉ, sáng tạo Có thể nói rằng, văn hóa doanh nghiệp với lương tâm nghề nghiệp cao. tạo nên phong cách và “bản sắc” của doanh nghiệp, như là “bộ gen” của doanh nghiệp. - Có lòng nhân ái, khoan dung trọng nghĩa Ngoài ra, văn hóa doanh nghiệp tạo ra môi tình, đạo lý, tôn trọng kỷ luật, kỷ cương. trường làm việc thân thiện, hiệu quả; tạo ra - Có phong cách sống công nghiệp… sự thống nhất, sự đồng tâm của mọi thành 1. Những cơ hội chủ yếu do hội nhập viên trong doanh nghiệp, làm cho năng lực kinh tế quốc tế mang lại cho các doanh và sự sáng tạo của cá nhân được phát huy. nghiệp Việt Nam: Bên cạnh đó, xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần nâng cao khả năng Thế giới ngày nay đang dần trở thành một cạnh tranh của doanh nghiệp. “làng toàn cầu”, trong đó hàng tỷ người thuộc các quốc gia, các dân tộc khác nhau đang vừa Tinh túy nhất trong văn hóa của một hợp tác, vừa cạnh tranh trong cuộc đua quyết doanh nghiệp là phẩm chất văn hóa cao của liệt để phát triển, để khai thác những thành mọi thành viên trong doanh nghiệp. Những quả lớn lao chưa từng có về khoa học công phẩm chất chủ yếu đó là: nghệ nhằm làm cho cuộc sống của con người - Lòng yêu nghề, yêu công ty/doanh ngày càng tốt đẹp, hạnh phúc hơn. Trong cuộc Trần Thị Phương Huỳnh 187 tranh đua đó, thắng lợi trước hết thuộc về Một số ngành, doanh nghiệp đã bắt đầu những nước có môi trường kinh doanh thuận vươn lên cạnh tranh với hàng nhập khẩu và lợi, có những tài năng về khoa học, công nghệ trên thị trường xuất khẩu, người tiêu dùng và kinh doanh được phát huy tối đa… được tiếp cận các hàng hóa và dịch vụ với Nước ta đang nhanh chóng tiến bước trên chủng loại đa dạng và chất lượng tốt hơn. con đường hội nhập quốc tế, tham gia vào Đến nay, hàng hóa Việt Nam đã được biết “ngôi làng toàn cầu”, bao thời cơ, thách thức đến ở nhiều khu vực thị trường thế giới, trong mới đang đến với chúng ta. Thời cơ rất lớn đó có nhiều mặt hàng đã cạnh tranh được với để tham gia thị trường toàn cầu, khai thác tốt sản phẩm cùng loại của các nước như: thủy nhất những lợi thế vốn có và tạo thêm những sản, cà phê, gạo, hạt điều, hàng may mặc, lợi thế mới cho nước ta, đưa các sản phẩm của da dày, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ. Xuất người Việt Nam ra cạnh tranh và giành lấy vị khẩu duy trì đà tăng trưởng cao: năm 2005, trí cao hơn trong chuỗi giá trị sản xuất toàn tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước là 32,4 tỷ cầu. Thời cơ rất lớn để tiếp cận những thành quả khoa học, công nghệ, những nguồn vốn, USD (trong đó khu vực kinh tế trong nước là những kỹ năng quản trị kinh doanh của các 42,8% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài nước tiên tiến, thu hút về nước ta, kết hợp với 57,2%); năm 2012 tổng kim ngạch xuất khẩu các nguồn lực có sẵn trong nước và sử dụng cả nước là 114,5 tỷ USD (trong đó khu vực chúng một cách thông minh để tạo nên chính kinh tế trong nước là 36,9% và khu vực có sách mới cho nền kinh tế. Thời cơ rất lớn để vốn đầu tư nước ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 186 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trần Thị Phương Huỳnh Học viện chính trị khu vực 4 TÓM TẮT Quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước những cơ hội và đồng thời phải đối đầu với những thách thức rất lớn, đặc biệt nghiêm trọng là sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của các doanh nghiệp nước ngoài. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự chuẩn bị tốt về mọi nguồn lực và cần đưa ra các giải pháp để xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh của mình một cách đúng đắn để thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khóa: Đổi mới, nguồn lực, cơ hội, thách thức, hội nhập ĐẶT VẤN ĐỀ nghiệp, tinh thần phấn đấu vì sự phát triển V ăn hóa doanh nghiệp là toàn bộ của công ty/doanh nghiệp. hoạt động sáng tạo của tập thể - Tinh thần đoàn kết, hợp tác gắn kết mọi cán bộ, công nhân viên của doanh thành viên với dây chuyền, với phân xưởng, nghiệp nhằm tạo ra các giá trị, các sản phẩm công ty. vật chất, tinh thần ngày càng hoàn thiện theo - Tinh thần ham học tập, cầu tiến bộ để làm hướng chân, thiện, mỹ, góp phần phát triển chủ công nghệ hiện đại. doanh nghiệp mạnh mẽ và bền vững. - Tinh thần lao động, chăm chỉ, sáng tạo Có thể nói rằng, văn hóa doanh nghiệp với lương tâm nghề nghiệp cao. tạo nên phong cách và “bản sắc” của doanh nghiệp, như là “bộ gen” của doanh nghiệp. - Có lòng nhân ái, khoan dung trọng nghĩa Ngoài ra, văn hóa doanh nghiệp tạo ra môi tình, đạo lý, tôn trọng kỷ luật, kỷ cương. trường làm việc thân thiện, hiệu quả; tạo ra - Có phong cách sống công nghiệp… sự thống nhất, sự đồng tâm của mọi thành 1. Những cơ hội chủ yếu do hội nhập viên trong doanh nghiệp, làm cho năng lực kinh tế quốc tế mang lại cho các doanh và sự sáng tạo của cá nhân được phát huy. nghiệp Việt Nam: Bên cạnh đó, xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần nâng cao khả năng Thế giới ngày nay đang dần trở thành một cạnh tranh của doanh nghiệp. “làng toàn cầu”, trong đó hàng tỷ người thuộc các quốc gia, các dân tộc khác nhau đang vừa Tinh túy nhất trong văn hóa của một hợp tác, vừa cạnh tranh trong cuộc đua quyết doanh nghiệp là phẩm chất văn hóa cao của liệt để phát triển, để khai thác những thành mọi thành viên trong doanh nghiệp. Những quả lớn lao chưa từng có về khoa học công phẩm chất chủ yếu đó là: nghệ nhằm làm cho cuộc sống của con người - Lòng yêu nghề, yêu công ty/doanh ngày càng tốt đẹp, hạnh phúc hơn. Trong cuộc Trần Thị Phương Huỳnh 187 tranh đua đó, thắng lợi trước hết thuộc về Một số ngành, doanh nghiệp đã bắt đầu những nước có môi trường kinh doanh thuận vươn lên cạnh tranh với hàng nhập khẩu và lợi, có những tài năng về khoa học, công nghệ trên thị trường xuất khẩu, người tiêu dùng và kinh doanh được phát huy tối đa… được tiếp cận các hàng hóa và dịch vụ với Nước ta đang nhanh chóng tiến bước trên chủng loại đa dạng và chất lượng tốt hơn. con đường hội nhập quốc tế, tham gia vào Đến nay, hàng hóa Việt Nam đã được biết “ngôi làng toàn cầu”, bao thời cơ, thách thức đến ở nhiều khu vực thị trường thế giới, trong mới đang đến với chúng ta. Thời cơ rất lớn đó có nhiều mặt hàng đã cạnh tranh được với để tham gia thị trường toàn cầu, khai thác tốt sản phẩm cùng loại của các nước như: thủy nhất những lợi thế vốn có và tạo thêm những sản, cà phê, gạo, hạt điều, hàng may mặc, lợi thế mới cho nước ta, đưa các sản phẩm của da dày, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ. Xuất người Việt Nam ra cạnh tranh và giành lấy vị khẩu duy trì đà tăng trưởng cao: năm 2005, trí cao hơn trong chuỗi giá trị sản xuất toàn tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước là 32,4 tỷ cầu. Thời cơ rất lớn để tiếp cận những thành quả khoa học, công nghệ, những nguồn vốn, USD (trong đó khu vực kinh tế trong nước là những kỹ năng quản trị kinh doanh của các 42,8% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài nước tiên tiến, thu hút về nước ta, kết hợp với 57,2%); năm 2012 tổng kim ngạch xuất khẩu các nguồn lực có sẵn trong nước và sử dụng cả nước là 114,5 tỷ USD (trong đó khu vực chúng một cách thông minh để tạo nên chính kinh tế trong nước là 36,9% và khu vực có sách mới cho nền kinh tế. Thời cơ rất lớn để vốn đầu tư nước ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Văn hóa kinh doanh Phát triển văn hóa kinh doanh Hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển doanh nghiệp Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 850 2 0 -
205 trang 463 0 0
-
99 trang 441 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
98 trang 371 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 342 0 0 -
115 trang 324 0 0