![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
XEM TRANH HUỲNH PHÚ HÀ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.02 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hành trình hội hoạ của Huỳnh Phú Hà là hành trình “hiện đại hoá” trong nghệ thuật (theo tinh thần hiện đại chủ nghĩa), mà ở đó, hiện thực mất dần ngôi vị là đối tượng “phản ánh”, “tái tạo” hay “qui chiếu”. Với Huỳnh Phú Hà hiện tại, hiện thực chỉ còn là thế giới của những ký hiệu-bề bộn-và, ý nghĩa của nó hết sức khác nhau trong những cách nhìn và trãi nghiệm (cá nhân) khác nhau. Sự độc đáo, vượt ra ngoài mọi khuôn mẫu và mang đậm tính nhân văn của cái nhìn nghệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XEM TRANH HUỲNH PHÚ HÀ XEM TRANH HUỲNH PHÚ HÀ (*)Nguyên HưngHành trình hội hoạ của Huỳnh Phú Hà là hành trình “hiện đại hoá”trong nghệ thuật (theo tinh thần hiện đại chủ nghĩa), mà ở đó, hiện thựcmất dần ngôi vị là đối tượng “phản ánh”, “tái tạo” hay “qui chiếu”. VớiHuỳnh Phú Hà hiện tại, hiện thực chỉ còn là thế giới của những kýhiệu-bề bộn-và, ý nghĩa của nó hết sức khác nhau trong những cáchnhìn và trãi nghiệm (cá nhân) khác nhau. Sự độc đáo, vượt ra ngoài mọikhuôn mẫu và mang đậm tính nhân văn của cái nhìn nghệ sĩ, tự nó, cógiá trị “giải phóng”-khai mở những cách nhìn bao dung, cởi mở hơn…Hiện thực-ký hiệu trong hội hoạ Huỳnh Phú Hà phân tầng, phân lớp.Nền, chỉ còn là những chỉ hiệu về những không gian trừu tượng hoátriệt để-mông lung, mơ hồ. Trên cái nền đó, những hình hiệu người hayvật xuất hiện đơn lẻ-như những dấu vết trong ký ức hay tâm tưởng…Và, trên cùng, là sự trãi đều, lặp đi lặp lại của một thứ phù hiệu gì đó-có ý nghĩa như một sự chú giãi hay liên tưởng… Sự tương tác củanhững lớp hình ảnh (hay ký hiệu) đó mang tính nội tại-mỗi tác phẩmnhư một khám phá hay một trình hiện thế giới nội tâm tác giả. Một nộitâm nghiêng về hoài niệm hướng theo những vẻ đẹp thuần khiết, thơngây và thơ mộng…(*) Thông cáo báo chí cho triển lãm cá nhân lần thứ hai với chủ đề“Nhìn và lắng nghe” của Huỳnh Phú Hà, tại ZEN gallery, khai mạcngày 16/12/2006
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XEM TRANH HUỲNH PHÚ HÀ XEM TRANH HUỲNH PHÚ HÀ (*)Nguyên HưngHành trình hội hoạ của Huỳnh Phú Hà là hành trình “hiện đại hoá”trong nghệ thuật (theo tinh thần hiện đại chủ nghĩa), mà ở đó, hiện thựcmất dần ngôi vị là đối tượng “phản ánh”, “tái tạo” hay “qui chiếu”. VớiHuỳnh Phú Hà hiện tại, hiện thực chỉ còn là thế giới của những kýhiệu-bề bộn-và, ý nghĩa của nó hết sức khác nhau trong những cáchnhìn và trãi nghiệm (cá nhân) khác nhau. Sự độc đáo, vượt ra ngoài mọikhuôn mẫu và mang đậm tính nhân văn của cái nhìn nghệ sĩ, tự nó, cógiá trị “giải phóng”-khai mở những cách nhìn bao dung, cởi mở hơn…Hiện thực-ký hiệu trong hội hoạ Huỳnh Phú Hà phân tầng, phân lớp.Nền, chỉ còn là những chỉ hiệu về những không gian trừu tượng hoátriệt để-mông lung, mơ hồ. Trên cái nền đó, những hình hiệu người hayvật xuất hiện đơn lẻ-như những dấu vết trong ký ức hay tâm tưởng…Và, trên cùng, là sự trãi đều, lặp đi lặp lại của một thứ phù hiệu gì đó-có ý nghĩa như một sự chú giãi hay liên tưởng… Sự tương tác củanhững lớp hình ảnh (hay ký hiệu) đó mang tính nội tại-mỗi tác phẩmnhư một khám phá hay một trình hiện thế giới nội tâm tác giả. Một nộitâm nghiêng về hoài niệm hướng theo những vẻ đẹp thuần khiết, thơngây và thơ mộng…(*) Thông cáo báo chí cho triển lãm cá nhân lần thứ hai với chủ đề“Nhìn và lắng nghe” của Huỳnh Phú Hà, tại ZEN gallery, khai mạcngày 16/12/2006
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huỳnh phú hà Hành trình hội họa phê bình nghệ thuật trường phái nghệ thuật kiến thức mỹ thuật danh họa nổi tiếng mỹ thuật việt nam mỹ thuật truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 43 0 0