
Xem tranh Lê Kinh Tài
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.15 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong vòng 2 năm nay trở lại đây, Lê Kinh Tài nổi lên, như một nhân vật đáng chú ý nhất của hội-họa-trẻ ở TP Hồ Chí Minh. Không phải vì Tài vẽ nhiều, xuất hiện nhiều-trong các triển lãm chung, riêng và các trại sáng tác-mà cơ bản hơn hết, là bởi cái-nhìn-hội-họa.
Lê Kinh Tài là một trong số ít-rất ít-họa sĩ Việt Nam thoát hẳn ra khỏi các khuôn mẫu Lãng mạn, Hiện thực, thậm chí là Biểu hiện chủ nghĩa đang kìm hãm sự phát triển của hội họa Việt nam hiện tại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xem tranh Lê Kinh Tài Xem tranh Lê Kinh Tài Nguyên Hưng Trong vòng 2 năm nay trở lại đây, Lê Kinh Tài nổi lên, như một nhân vật đáng chú ý nhất của hội-họa-trẻ ở TP Hồ Chí Minh. Không phải vì Tài vẽ nhiều, xuất hiện nhiều-trong các triển lãm chung, riêng và các trại sáng tác-mà cơ bản hơn hết, là bởi cái-nhìn-hội-họa. Lê Kinh Tài là một trong số ít-rất ít-họa sĩ Việt Nam thoát hẳn ra khỏi các khuôn mẫu Lãng mạn, Hiện thực, thậm chí là Biểu hiện chủ nghĩa đang kìm hãm sự phát triển của hội họa Việt nam hiện tại. Tài vẽ, không phải như sự biểu lộ các giây phút phiêu hốt, thăng hoa của những xúc cảm cao cả nào đó, không phải như sự tái tạo, chắt lọc những cái đẹp trong cuộc sống, cũng không phải như sự khám phá, phơi bày bản ngã… Tài không tạo dựng, không mơ mộng, không khái quát… Tài ĐẬP PHÁ. Mỗi tác phẩm của Tài, là một sự ĐẬP PHÁ. ĐẬP PHÁ những niềm tin tưởng có giá trị hiển nhiên nhưng xưa cũ, giả tạo; ĐẬP PHÁ những vỏ bọc hào hoa, cao thượng tưởng như thường tình, phổ biến nhưng thực ra chỉ là vỏ bọc; ĐẬP PHÁ những ảo tưởng về cái tôi, những ngộ nhận về lý tưởng, và, cả những cấu trúc tưởng là mẫu mực có giá trị vĩnh cửu, bất biến của hội họa… Một sự ĐẬP PHÁ có tính chất PHÂN TÂM, GIẢI HOẶC-tiêu biểu cho tinh thần hội-họa-đương đại. Dĩ nhiên, bản thân sự ĐẬP PHÁ không làm nên giá trị. Giá trị nằm ở chiều sâu của sự PHÂN TÂM, và ở tính cách nhân bản của sự GIẢI HOẶC. Tranh Tài hấp dẫn, thuyết phục được số đông người xem, chính là ở các yếu tố làm nên giá trị này. Đối tượng của Tài là chính mình. Tài tự phân tích, mổ xẻ và tự cười mình-thông minh,không khoan nhượng. Vì vậy, mà nhiều người xem, đã nhận thấy mình trong tranh của Tài… Thêm nữa, quan trọng hơn, tuy ĐẬP PHÁ, tuy GIẢI HOẶC nhưng tinh thần chung, toát lên từng tác phẩm của Tài vẫn là một cái nhìn hết sức khoan dung, thuần hậu. Sử dụng cái CƯỜI, nhưng không CHÂM BIẾM, không biến nó thành vũ khí tấn công hay phòng thủ. Sức mạnh (và cũng là cái đẹp) nơi hội họa của Tài là ở tính cách KHÔI HÀI. Tranh Tài khiến người xem thấy mình nhưng rồi cũng cười xòa, không gieo rắc mặc cảm, không tạo ra đố kị… Cái tên triển lãm Hết ngày là đêm thoáng nghe thấy lạ. Tài triết lý gì chăng? Thực ra chẳng triết lý gì hết. Không triết lý gì hết, nhưng khiến giật mình. Đây là cái thông minh của Tài. Bằng cách đặt tên này, Tài vừa hút sự chú ý vừa gợi ra một kinh nghiệm, mở ra một lối đi để mọi người tiếp cận tranh mình dễ dàng hơn. Hết đêm là ngày là chuyện bình thường. Thế giới trong tranh của Tài, cũng vậy. Cũng chỉ là những mớ bòng bong đời thường. Không có gì nghiêm trọng, nhưng chỉ cần hồn nhiên nhìn vào mớ bòng bong đó, ai, có lẽ cũng thấy được mình… nhiều hơn…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xem tranh Lê Kinh Tài Xem tranh Lê Kinh Tài Nguyên Hưng Trong vòng 2 năm nay trở lại đây, Lê Kinh Tài nổi lên, như một nhân vật đáng chú ý nhất của hội-họa-trẻ ở TP Hồ Chí Minh. Không phải vì Tài vẽ nhiều, xuất hiện nhiều-trong các triển lãm chung, riêng và các trại sáng tác-mà cơ bản hơn hết, là bởi cái-nhìn-hội-họa. Lê Kinh Tài là một trong số ít-rất ít-họa sĩ Việt Nam thoát hẳn ra khỏi các khuôn mẫu Lãng mạn, Hiện thực, thậm chí là Biểu hiện chủ nghĩa đang kìm hãm sự phát triển của hội họa Việt nam hiện tại. Tài vẽ, không phải như sự biểu lộ các giây phút phiêu hốt, thăng hoa của những xúc cảm cao cả nào đó, không phải như sự tái tạo, chắt lọc những cái đẹp trong cuộc sống, cũng không phải như sự khám phá, phơi bày bản ngã… Tài không tạo dựng, không mơ mộng, không khái quát… Tài ĐẬP PHÁ. Mỗi tác phẩm của Tài, là một sự ĐẬP PHÁ. ĐẬP PHÁ những niềm tin tưởng có giá trị hiển nhiên nhưng xưa cũ, giả tạo; ĐẬP PHÁ những vỏ bọc hào hoa, cao thượng tưởng như thường tình, phổ biến nhưng thực ra chỉ là vỏ bọc; ĐẬP PHÁ những ảo tưởng về cái tôi, những ngộ nhận về lý tưởng, và, cả những cấu trúc tưởng là mẫu mực có giá trị vĩnh cửu, bất biến của hội họa… Một sự ĐẬP PHÁ có tính chất PHÂN TÂM, GIẢI HOẶC-tiêu biểu cho tinh thần hội-họa-đương đại. Dĩ nhiên, bản thân sự ĐẬP PHÁ không làm nên giá trị. Giá trị nằm ở chiều sâu của sự PHÂN TÂM, và ở tính cách nhân bản của sự GIẢI HOẶC. Tranh Tài hấp dẫn, thuyết phục được số đông người xem, chính là ở các yếu tố làm nên giá trị này. Đối tượng của Tài là chính mình. Tài tự phân tích, mổ xẻ và tự cười mình-thông minh,không khoan nhượng. Vì vậy, mà nhiều người xem, đã nhận thấy mình trong tranh của Tài… Thêm nữa, quan trọng hơn, tuy ĐẬP PHÁ, tuy GIẢI HOẶC nhưng tinh thần chung, toát lên từng tác phẩm của Tài vẫn là một cái nhìn hết sức khoan dung, thuần hậu. Sử dụng cái CƯỜI, nhưng không CHÂM BIẾM, không biến nó thành vũ khí tấn công hay phòng thủ. Sức mạnh (và cũng là cái đẹp) nơi hội họa của Tài là ở tính cách KHÔI HÀI. Tranh Tài khiến người xem thấy mình nhưng rồi cũng cười xòa, không gieo rắc mặc cảm, không tạo ra đố kị… Cái tên triển lãm Hết ngày là đêm thoáng nghe thấy lạ. Tài triết lý gì chăng? Thực ra chẳng triết lý gì hết. Không triết lý gì hết, nhưng khiến giật mình. Đây là cái thông minh của Tài. Bằng cách đặt tên này, Tài vừa hút sự chú ý vừa gợi ra một kinh nghiệm, mở ra một lối đi để mọi người tiếp cận tranh mình dễ dàng hơn. Hết đêm là ngày là chuyện bình thường. Thế giới trong tranh của Tài, cũng vậy. Cũng chỉ là những mớ bòng bong đời thường. Không có gì nghiêm trọng, nhưng chỉ cần hồn nhiên nhìn vào mớ bòng bong đó, ai, có lẽ cũng thấy được mình… nhiều hơn…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xem tranh Lê Kinh Tài phê bình nghệ thuật trường phái nghệ thuật kiến thức mỹ thuật danh họa nổi tiếng mỹ thuật việt nam mỹ thuật truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 43 0 0