Danh mục tài liệu

Xoa bóp chống mệt mỏi

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.44 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xoa bóp chống mệt mỏiCuộc sống ngày càng văn minh hiện đại kéo theo sự căng thẳng của công việc hằng ngày khiến con người mệt mỏi. Một phương pháp trị liệu giản đơn, hiệu quả nhất để nhanh chóng tiêu trừ mệt mỏi, hưng phấn tinh thần, khôi phục thể lực, phòng chữa bệnh, kéo dài tuổi thọ... Xoa bóp chống mệt mỏi - một phương pháp trị liệu đơn giản. đó là liệu pháp xoa bóp (trong nhân dân gọi là tẩm quất). Ưu điểm của phương pháp này là có thể tự mình thao tác hoặc người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xoa bóp chống mệt mỏi Xoa bóp chống mệt mỏi Cuộc sống ngày càng văn minh hiện đại kéo theo sự căng thẳng của công việc hằng ngày khiến con người mệt mỏi. Một phương pháp trị liệu giản đơn, hiệu quả nhất để nhanh chóng tiêu trừ mệt mỏi, hưng phấn tinh thần, khôi phục thể lực, phòng chữa bệnh, kéo dài tuổi thọ... Xoa bóp chống mệt mỏi - một phương pháp đó là liệu pháp xoa bóp (trong nhân dân trị liệu đơn giản. gọi là tẩm quất). Ưu điểm của phương pháp này là có thể tự mình thao tác hoặcngười thân trong gia đình xoa bóp cho nhau, không tốn thời gian, không hạn chế môitrường, hoàn cảnh, đơn giản, thuận tiện, an toàn, hiệu quả. Dưới dây chúng tôi xin giớithiệu một nhóm thủ pháp xoa bóp để bạn đọc tham khảo và áp dụng:- Người bệnh nằm ngửa, người chữa dùng hai ngón tay cái bấm rốn rồi tách ra bấm huyệthoang du, sau đó bấm 2 huyệt thiên khu. Cuối cùng nhấc da bụng làm dạng sóng, làmtrong 5 – 10 phút. Sau đó dùng bàn tay day đùi trái, phải mỗi bên 10 lần rồi nhấc cẳngchân trái, phải mỗi bên 10 lần.- Người bệnh chuyển sang tư thế nằm sấp, người chữa day hai bên lưng mỗi bên 15 – 20lần, bóp cơ vùng lưng 10 lần, day thắt lưng 20 lần, day vùng hông 20 lần, day đùi bêntrái, phải mỗi bên 20 lần.Sau đó người chữa dùng hai bàn tay đẩytừ lưng trên xuống mặt sau đùi người Vị trí các huyệtbệnh. - Hoang du: Từ rốn sang ngang 0,5 tấc. - Thiên khu: Từ rốn sang ngang 2 tấc. - Thái dương: Ở chỗ lõm cách điểm giữa đường nối đầu ngoài lông mày và khoé mắt ngoài 1 tấc.- Người bệnh ngồi dậy, một tay người - Phong trì: Ở chỗ lõm giữa cơ ức đòn chũmchữa bấm 2 huyệt thái dương, tay kia và phần trên cơ thang.bấm huyệt phong trì rồi vê 20 lần. Sau đó - Kiên tỉnh: Ở điểm giữa đường nối từ đốtngười chữa dùng hai tay nhấc vai người sống cổ 7 đến mỏm cùng vai.bệnh (chỗ huyệt kiên tỉnh) 5 lần. Tiếp - Hợp cốc: Chỗ lồi nhất của cơ khi ngón cáiđến người chữa dùng hai ngón tay cái vê và ngón trỏ kẹp sát nhau.huyệt hợp cốc và huyệt khúc trì bên trái, - Khúc trì: Nằm ở chỗ lõm đầu ngoài nếpphải của người bệnh, mỗi huyệt vê 10 khuỷu tay.lần.Các thủ pháp trên có tác dụng thư cân hoạt lạc, làm cơ thể bớt căng thẳng, dưỡng sinh anthần. Nếu làm kiên trì thường xuyên có thể đạt hiệu quả phòng bệnh, tăng cường sứckhỏe.Giải thích thủ thuật:- Day: Bàn tay chuyển động theo hình tròn ở bề mặt cơ thể.- Vê: Ngón tay cái đè trên bề mặt cơ thể làm động tác chuyển động hình tròn.- Nhấc: Ngón tay cái phối hợp với 4 ngón còn lại nhấc một bộ phận nào đó trên bề mặt cơthể, di động bằng động tác 1 nhấc 1 thả.- Bấm (điểm): Dùng ngón tay cái hoặc ngón tay khác bấm lên huyệt vị trên kinh lạc.- Đẩy: Dùng bàn tay hoặc cả bàn tay, ngón tay di động đi lại trên phần cơ thể bị bệnh. Lương y Đình Thuấn