Xu hướng chọn ngành đào tạo của sinh viên ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích các nhân tố tác động đến việc chọn ngành đào tạo của sinh viên thuộc nhóm ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. Các nhân tố được xem xét gồm cơ hội việc làm, môi trường học tập, cá nhân, hoạt động tư vấn tuyển sinh, gia đình bạn bè và tài chính. Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với 500 sinh viên đại học chính quy đang theo học tại nhiều chuyên ngành khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng chọn ngành đào tạo của sinh viên ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong bối cảnh hội nhập quốc tế XU HƯỚNG CHỌN NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ThS. Lê Thị Thu Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bài báo tập trung phân tích các nhân tố tác động đến việc chọn ngành đào tạocủa sinh viên thuộc nhóm ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. Các nhân tốđược xem xét gồm cơ hội việc làm, môi trường học tập, cá nhân, hoạt động tư vấn tuyểnsinh, gia đình bạn bè và tài chính. Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Kinhtế Quốc dân với 500 sinh viên đại học chính quy đang theo học tại nhiều chuyên ngànhkhác nhau. Kết quả phân tích cho thấy các biến có trong mô hình hồi quy có tác độnglên biến phụ thuộc. Do đó, các nhân tố xem xét là phù hợp ở mức độ cao cho việc giảithích hành vi lựa chọn trường và ngành đào tạo của sinh viên. Trên cơ sở đó, bài báocũng đưa ra một số giải pháp để các trường đại học cân nhắc và lựa chọn nhằm nângcao hiệu quả của hoạt động tuyển sinh. Từ khóa: Ngành đào tạo, cơ hội việc làm, môi trường học tập 1. Đặt vấn đề Trong đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo tại Việt Nam, tựchủ đại học là xu thế phát triển tất yếu. Mục đích của chính sách này là để cáctrường sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực của mình, đồng thời phản ứng tốt trướcnhững yêu cầu mới của xã hội và tác động của thị trường. Tự chủ đại học đưađến cơ hội, nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức. Một trong những khókhăn là các đơn vị phải cân đối tài chính, tích lũy để tái đầu tư. Việc tăng học phílà điều bắt buộc, nhưng bài toán tăng học phí như thế nào mà vẫn đảm bảo chấtlượng và quy mô đào tạo là vấn đề các trường cần cân nhắc. Mặc dù trường đại học hiện nay đều lớn mạnh trên nhiều phương diện nhưmôi trường học tập hoàn chỉnh, thân thiện, đội ngũ giáo viên tăng đáng kể về cảsố lượng và chất lượng, tuy nhiên số lượng thí sinh tuyển được tại nhiều nơi vẫnchưa đạt được mục tiêu đặt ra. Đối với một số ngành đào tạo thuộc nhóm ngànhkinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, số lượng hồ sơ đăng ký chỉ đạt khoảng60%, cá biệt có ngành ở mức 20-30% hoặc không đáng kể. Bên cạnh nguyên 527nhân cơ bản như sự điều tiết của thị trường lao động, tỷ lệ thất nghiệp, nhu cầu ratrường có việc làm của đại bộ phận học sinh, sinh viên (Wenglinsky, 1996),Walker và cộng sự (1979) và Sevier (1987) nhận ra vai trò quan trọng củachương trình học. Người học thường mong đợi tiếp cận được kiến thức và kỹnăng chuyên môn phù hợp với công việc chuyên môn và nhu cầu của xã hội. Họcũng cho rằng, danh tiếng về học thuật của ngành học hoặc trường đại học sẽnăng cao cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp (Canale và cộng sự, 1996; Sevier,1992; Freeman, 1999). Các tác giả Krumboltz và cộng sự (1975), Martinez (1980), Gottfredson(1981), Gideon rulmani và rmani (2004) khẳng định rằng quyết định chọnnghề không phải là đưa ra một sự lựa chọn mà là cả một quá trình. Quá trình nàybị chi phối bởi nhiều nhân tố như kĩ năng hiểu bản thân, kĩ năng lựa chọn vàphân tích thông tin… Chapman (1981) đề xuất mô hình tổng quan về việc chọntrường đại học của học sinh. Dựa vào kết quả thống kê mô tả, Chapman tìm thấycó hai nhóm nhân tố ảnh hưởng chính gồm đặc điểm gia đình, cá nhân và nhân tốảnh hưởng bên ngoài như nỗ lực giao tiếp của các cơ sở đào tạo đối với học sinh.Carpenter và Fleishman (1987) cho rằng nguyện vọng được học ngành theo sởthích cá nhân và mong muốn thành công trong tương lai là những nhân tố quantrọng để người học có cái nhìn tổng quan hơn khi lựa chọn trường đại học vàngành đào tạo. Gorman (1976) cho rằng địa điểm học có vai trò quyết định đốivới một số cá nhân có mong muốn tìm kiếm cơ sở đào tạo đại học gần nhà hoặcgần nơi làm việc. Kết quả của Gorman một lần nữa được khẳng định trongnghiên cứu của McDonough (1997), Berge (1998). Tiếp cận theo một cách khác, Gao (2011) sử dụng mô hình quá trình chọntrường của Hossler và Gallagher (1987) và phương pháp nghiên cứu tình huống.Tác giả chỉ ra rằng, ở Trung Quốc, vốn văn hóa và tiềm lực tài chính của gia đìnhảnh hưởng đến cơ hội học tập đại học và lựa chọn trường học cũng như chuyênngành học của học sinh phổ thông. Ở Mỹ, có rất nhiều vấn đề về tài chính giađình ảnh hưởng đến lựa chọn trường đại học và ngành học của người Mỹ gốc Phi(Allen, 1987; Canale và các tác giả, 1996; Clark và Crawford, 1992; Sevier, 1992;Wenglinsky, 1996). 37% sinh viên Mỹ gốc Phi đến từ những gia đình có tổng thunhập một năm dưới $18.581 (Clark và Crawford, 1992). Những sinh viên này luônquan tâm đến việc gia đình họ liệu có đáp ứng được chi phí học tập ở trường đại họchoặc ngành học lựa chọn. Họ cũng bận tâm rất lớn về nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng chọn ngành đào tạo của sinh viên ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong bối cảnh hội nhập quốc tế XU HƯỚNG CHỌN NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ, QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ThS. Lê Thị Thu Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bài báo tập trung phân tích các nhân tố tác động đến việc chọn ngành đào tạocủa sinh viên thuộc nhóm ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. Các nhân tốđược xem xét gồm cơ hội việc làm, môi trường học tập, cá nhân, hoạt động tư vấn tuyểnsinh, gia đình bạn bè và tài chính. Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Kinhtế Quốc dân với 500 sinh viên đại học chính quy đang theo học tại nhiều chuyên ngànhkhác nhau. Kết quả phân tích cho thấy các biến có trong mô hình hồi quy có tác độnglên biến phụ thuộc. Do đó, các nhân tố xem xét là phù hợp ở mức độ cao cho việc giảithích hành vi lựa chọn trường và ngành đào tạo của sinh viên. Trên cơ sở đó, bài báocũng đưa ra một số giải pháp để các trường đại học cân nhắc và lựa chọn nhằm nângcao hiệu quả của hoạt động tuyển sinh. Từ khóa: Ngành đào tạo, cơ hội việc làm, môi trường học tập 1. Đặt vấn đề Trong đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo tại Việt Nam, tựchủ đại học là xu thế phát triển tất yếu. Mục đích của chính sách này là để cáctrường sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực của mình, đồng thời phản ứng tốt trướcnhững yêu cầu mới của xã hội và tác động của thị trường. Tự chủ đại học đưađến cơ hội, nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức. Một trong những khókhăn là các đơn vị phải cân đối tài chính, tích lũy để tái đầu tư. Việc tăng học phílà điều bắt buộc, nhưng bài toán tăng học phí như thế nào mà vẫn đảm bảo chấtlượng và quy mô đào tạo là vấn đề các trường cần cân nhắc. Mặc dù trường đại học hiện nay đều lớn mạnh trên nhiều phương diện nhưmôi trường học tập hoàn chỉnh, thân thiện, đội ngũ giáo viên tăng đáng kể về cảsố lượng và chất lượng, tuy nhiên số lượng thí sinh tuyển được tại nhiều nơi vẫnchưa đạt được mục tiêu đặt ra. Đối với một số ngành đào tạo thuộc nhóm ngànhkinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, số lượng hồ sơ đăng ký chỉ đạt khoảng60%, cá biệt có ngành ở mức 20-30% hoặc không đáng kể. Bên cạnh nguyên 527nhân cơ bản như sự điều tiết của thị trường lao động, tỷ lệ thất nghiệp, nhu cầu ratrường có việc làm của đại bộ phận học sinh, sinh viên (Wenglinsky, 1996),Walker và cộng sự (1979) và Sevier (1987) nhận ra vai trò quan trọng củachương trình học. Người học thường mong đợi tiếp cận được kiến thức và kỹnăng chuyên môn phù hợp với công việc chuyên môn và nhu cầu của xã hội. Họcũng cho rằng, danh tiếng về học thuật của ngành học hoặc trường đại học sẽnăng cao cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp (Canale và cộng sự, 1996; Sevier,1992; Freeman, 1999). Các tác giả Krumboltz và cộng sự (1975), Martinez (1980), Gottfredson(1981), Gideon rulmani và rmani (2004) khẳng định rằng quyết định chọnnghề không phải là đưa ra một sự lựa chọn mà là cả một quá trình. Quá trình nàybị chi phối bởi nhiều nhân tố như kĩ năng hiểu bản thân, kĩ năng lựa chọn vàphân tích thông tin… Chapman (1981) đề xuất mô hình tổng quan về việc chọntrường đại học của học sinh. Dựa vào kết quả thống kê mô tả, Chapman tìm thấycó hai nhóm nhân tố ảnh hưởng chính gồm đặc điểm gia đình, cá nhân và nhân tốảnh hưởng bên ngoài như nỗ lực giao tiếp của các cơ sở đào tạo đối với học sinh.Carpenter và Fleishman (1987) cho rằng nguyện vọng được học ngành theo sởthích cá nhân và mong muốn thành công trong tương lai là những nhân tố quantrọng để người học có cái nhìn tổng quan hơn khi lựa chọn trường đại học vàngành đào tạo. Gorman (1976) cho rằng địa điểm học có vai trò quyết định đốivới một số cá nhân có mong muốn tìm kiếm cơ sở đào tạo đại học gần nhà hoặcgần nơi làm việc. Kết quả của Gorman một lần nữa được khẳng định trongnghiên cứu của McDonough (1997), Berge (1998). Tiếp cận theo một cách khác, Gao (2011) sử dụng mô hình quá trình chọntrường của Hossler và Gallagher (1987) và phương pháp nghiên cứu tình huống.Tác giả chỉ ra rằng, ở Trung Quốc, vốn văn hóa và tiềm lực tài chính của gia đìnhảnh hưởng đến cơ hội học tập đại học và lựa chọn trường học cũng như chuyênngành học của học sinh phổ thông. Ở Mỹ, có rất nhiều vấn đề về tài chính giađình ảnh hưởng đến lựa chọn trường đại học và ngành học của người Mỹ gốc Phi(Allen, 1987; Canale và các tác giả, 1996; Clark và Crawford, 1992; Sevier, 1992;Wenglinsky, 1996). 37% sinh viên Mỹ gốc Phi đến từ những gia đình có tổng thunhập một năm dưới $18.581 (Clark và Crawford, 1992). Những sinh viên này luônquan tâm đến việc gia đình họ liệu có đáp ứng được chi phí học tập ở trường đại họchoặc ngành học lựa chọn. Họ cũng bận tâm rất lớn về nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xu hướng chọn ngành học của sinh viên Sinh viên ngành kinh tế Quản lý kinh doanh Quản trị kinh doanh Giáo dục đại họcTài liệu có liên quan:
-
99 trang 439 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 387 0 0 -
98 trang 369 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 264 0 0