
Xử lý kim loại Cu, Pb trong nước bằng vật liệu hấp phụ chi phí thấp từ phụ phẩm nông nghiệp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý kim loại Cu, Pb trong nước bằng vật liệu hấp phụ chi phí thấp từ phụ phẩm nông nghiệp Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 XỬ LÝ KIM LOẠI CU, Pb TRONG NƯỚC BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHI PHÍ THẤP TỪ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP Nguyễn Thanh Hòa, Nguyễn Thị Liên Khoa Môi Trường - Trường Đại Học Thủy lợi1. GIỚI THIỆU CHUNG ETOO, NaOH, HCl, EDTA, KNaC4 H4 O6 .4H2 O của Merk (Đức). Ô nhiễm kim loại trong nước đang là vấn Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu:đề nghiêm trọng trên toàn cầu cần phải giải Jatest((VELP, JLT6, Italia) gồm 6 hệ thốngquyết. Tại Việt Nam, nguồn phát thải kim khuấy hoạt động cùng chế độ, tủ sấyloại nặng chủ yếu từ các cơ sở sản xuất công ((Blinder, USA), lò nung (Lenton AF11/6B,nghiệp như cơ khí, chế tạo máy, xi mạ đã và Anh). Trong khi đó nghiên vật liệu là vỏ trấu,đang gây ô nhiễm cho nguồn nước, do xả vỏ lạc được thu gom từ Nam Định.trực tiếp nguồn thải ra ngoài môi trường mà 2.1.2. Chế tạo VLHPkhông qua xử lý. Theo báo cáo môi trườngquốc gia năm 2008 hàm lượng kim loại nặng Vỏ trấu, lạc được rửa sạch sấy khô ở 80o Cnhư Cr6+ , Zn2+ , Pb2+, Cu2+ trong nước thải trong thời gian 1 giờ. Sản phẩm sau sấy đượcvượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 10 ngâm với HCl 1M trong vòng 60 phút (đốilần [1]. với vỏ trấu) và 20 gam vỏ lạc sau nghiền Cây lạc, lúa nước là những cây nông ngâm với dung dịch HNO3 1M trong thờinghiệp được trồng chủ yếu ở nước ta. Vì vậy, gian 24 giờ, sau đó rửa sạch vỏ trấu, lạc bằngvỏ lạc, vỏ trấu là một nguồn phụ phẩm nông nước cất đến khi dung dịch có môi trườngnghiệp dễ kiếm, rẻ tiền. Hàng năm, có hàng trung tính. Trấu sau khi rửa sạch được sấynghìn tấn vỏ trấu, vỏ lạc phát sinh tuy nhiên khô ở 80o C, tiếp sau đó được nung ở nhiệt độsố phụ phẩm nông nghiệp này chủ yếu được 650o C trong vòng 8 giờ, thu được vật liệuthải bỏ hoặc mang đốt. Đã có nhiều nghiên hấp phụ (VLHP T). Và vỏ lạc được nung ởcứu cho thấy, chúng có thể được sử dụng để 450o C trong thời gian 8 giờ thu được vật liệuchế tạo vật liệu hấp phụ (VLHP) xử lý nước hấp phụ (VLHP L).bị ô nhiễm kim loại nặng. Cacbon hóa vỏ lạc 2.2 Mô tả thí nghiệmđể xử lý hấp phụ Cu2+ từ nước thải đượcnghiên cứu so sánh với than GAC đem lại Ở mỗi thí nghiệm, chuẩn bị 6 cốc thủyhiệu quả gấp 18 lần hay được đem hấp phụ tinh 1l, đánh số thứ tự từ 1 đến 6, thêmCu2+ , Zn2+ với hiệu suất trên 90% [3]. Ở Việt 100ml dung dịch Cu2+ 0,01mM (6,4mg/l)Nam, tro trấu được sử dụng để xử lý ion Ni2+, hoặc Pb2+ 0,01mM (20,7mg/l). Sau đó lầnCd2+ hiệu suất khá cao 50 – 60% [6]. lượt cho vào mỗi cốc khối lượng xác định VLHP T, VLHP L (nghiên cứu ảnh hưởng2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU pH và thời gian là 1g VL), điều chỉnh pH bằng dung dịch HCl 0,1M hoặc dung dịch 2.1. Vật liệu và phương pháp phân tích NaOH 0,1M tùy theo nghiên cứu. 6 cốc trên 2.1.1 Nguyên vật liệu – hóa chất, thiết bị khuấy tại máy Jartest ở 250 rpm trong khoảng thời gian 60 phút. Cuối cùng, lọc Hóa chất dùng trong thí nghiệm: CuSO4 , lấy phần dung dịch bằng giấy lọc và xácPb(NO3 )2 , chất chỉ thị Murexit, chất chỉ thị 470Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3định lại nồng độ Cu2+, Pb2+ còn lại dung giảm hiệu quả sự hấp phụ cation kim loại.dịch (Cs) phương pháp chuẩn độ định lượng Hiệu quả hấp phụ của 2 VLHP tăng dần theobằng EDTA. Mỗi thí nghiệm được lặp lại chiều tăng pH. Tuy nhiên, ở pH = 6 tronghai lần để lấy kết quả trung bình. Các thí dung dịch bắt đầu có hiện tượng kết tủa củanghiệm được diễn ra ở nhiệt độ phòng Cu(OH)2 , Pb(OH)2 vì vậy chọn pH = 5 là pH25±20 C. thích hợp cho quá trình hấp phụ Pb2+, Cu2+ 3.1. Tính chất của Vật liệu hấp phụ của cả VLHP biến tính từ tro trấu, vỏ lạc. Hai mẫu vật liệu được đưa vào máy hiển vi 3.3. Sự ảnh hưởng của khối lượngđiện tử quét (JFM – 5410 LV, Nhật Bản). VLHP đến hiệu suất hấp phụCác hình chụp được là ở các độ phóng đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm kim loại trong nước Ô nhiễm kim loại nặng Chế tạo vật liệu hấp phụ Hấp phụ cation kim loại Phụ phẩm nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
7 trang 88 0 0
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 trang 43 0 0 -
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Sài Gòn
17 trang 32 0 0 -
Xử lý kim loại nặng trong nước thải
10 trang 32 0 0 -
Xử lý ô nhiễm crom (III) bằng vật liệu hấp phụ biến tính từ vỏ cam sành
7 trang 31 0 0 -
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 31 0 0 -
Giáo trình Thức ăn gia súc - PGS.TS. Lê Đức Ngoan (chủ biên)
152 trang 30 0 0 -
Giáo trình Thức ăn gia súc: Phần 1
65 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu một số loại giá thể trồng hoa Cúc vạn thọ (Tagetes erecta) tại Tp. Tuy Hòa, Phú Yên
8 trang 29 1 0 -
12 trang 29 0 0
-
Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt và phụ phẩm nông nghiệp
8 trang 28 0 0 -
Tình trạng ô nhiễm cadmium trong cá và nước ao nuôi cá tại 6 xã ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
5 trang 28 0 0 -
82 trang 27 0 0
-
Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương
6 trang 24 0 0 -
125 trang 24 0 0
-
Nghiên cứu biến tính tinh bột sắn làm vật liệu hấp phụ ion Cd2+ và Pb2+ trong nước
8 trang 24 0 0 -
60 trang 23 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
5 trang 23 0 0 -
28 trang 22 0 0