Xử lý nợ xấu, càng sớm càng tốt
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.45 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu hết các chuyên gia kinh tế đều nhất trí rằng “cục máu đông” này cần phải được xử lý càng sớm càng tốt vì càng chậm trễ thì chi phí và khó khăn càng tăng lên gấp bội. Các tổ chức tài chính quốc tế như IMF và ADB cũng đã lên tiếng thúc giục Việt Nam sớm đưa ra kế hoạch cụ thể giải quyết nợ xấu. Nếu không giải quyết được vấn đề này thì không thể nói đến tái cấu trúc nền kinh tế. Tuy nhiên, để có một kế hoạch xử lý nợ xấu cụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý nợ xấu, càng sớm càng tốt Xử lý nợ xấu, càng sớm càng tốt Hầu hết các chuyên gia kinh tế đều nhất trí rằng “cục máu đông” này cần phải được xử lý càng sớm càng tốt vì càng chậm trễ thì chi phí và khó khăn càng tăng lên gấp bội. Các tổ chức tài chính quốc tế như IMF và ADB cũng đã lên tiếng thúc giục Việt Nam sớm đưa ra kế hoạch cụ thể giải quyết nợ xấu. Nếu không giải quyết được vấn đề này thì không thể nói đến tái cấu trúc nền kinh tế. Tuy nhiên, để có một kế hoạch xử lý nợ xấu cụ thể, trước hết, cần xác định quy mô của nợ xấu, bao gồm nợ xấu ngân hàng và nợ xấu doanh nghiệp (ở đây chúng ta không bàn đến nợ xấu của chính quyền các cấp). Chỉ tính riêng nợ xấu ngân hàng, quy mô bao nhiêu còn là một câu hỏi lớn: theo báo cáo của các ngân hàng là 4,47%, theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) là 8,6%, theo Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia là 11,8%, còn hãng định mức tín nhiệm Moody’s thì đưa ra 5 kịch bản từ 10 - 30%, với chi phí cần thiết để xử lý tương ứng là từ 1% đến 11% GDP. Nhìn vào thực trạng nền kinh tế và tình hình rất bất thường của thị trường tiền tệ hiện nay - dù tín dụng tăng trưởng rất thấp (2,4% so cùng kỳ năm ngoái), tiền gửi dân cư tăng khá (11,2%), nhưng lãi suất vẫn cao và nhiều ngân hàng vẫn khó khăn về thanh khoản – nhiều người có cơ sở để cho rằng, số nợ xấu thực tế phải cao hơn 10% nhiều. Thực vậy, nếu tính đến giá trị rất lớn bất động sản và hàng tồn kho ứ đọng (có ước tính tới 25 - 30% GDP), cùng những quan hệ sở hữu chéo chằng chịt giữa các ngân hàng với doanh nghiệp, giữa cổ đông với nhau và với doanh nghiệp, thì cần phải có một đợt tổng rà soát do các cơ quan chức năng cùng với các tổ chức kiểm toán độc lập tiến hành mới có thể xác định được tương đối chính xác số nợ xấu ngân hàng hiện nay. Vấn đề tiếp theo là cách thức và nguồn lực xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng và doanh nghiệp. Về vấn đề này, ý kiến các chuyên gia cũng rất khác nhau, đặc biệt là về nguồn lực dành cho công ty mua bán nợ. Khi những vấn đề cơ bản nêu trên chưa được làm rõ, bước đầu thực hiện kế hoạch tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của NHNN nhằm vào một số ngân hàng nhỏ cũng như việc phân nhóm ngân hàng để quy định chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của NHNN chưa nhận được sự đồng tình cao của dư luận vì không rõ các căn cứ thực hiện. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 - 1998 Để khắc phục khủng hoảng, bên cạnh các chính sách ổn định vĩ mô, các nước liên quan đều phải thực hiện cải cách cơ cấu kinh tế (structural reform - từ này có lẽ bao quát hơn là “tái cấu trúc” – restructuring). Trọng tâm của các cải cách về cơ cấu là việc xử lý nợ xấu và cơ cấu lại ngành ngân hàng. Chính mức độ quyết liệt và minh bạch trong việc xử lý vấn đề này là yếu tố quan trọng khiến cho một số nước có thể nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý nợ xấu, càng sớm càng tốt Xử lý nợ xấu, càng sớm càng tốt Hầu hết các chuyên gia kinh tế đều nhất trí rằng “cục máu đông” này cần phải được xử lý càng sớm càng tốt vì càng chậm trễ thì chi phí và khó khăn càng tăng lên gấp bội. Các tổ chức tài chính quốc tế như IMF và ADB cũng đã lên tiếng thúc giục Việt Nam sớm đưa ra kế hoạch cụ thể giải quyết nợ xấu. Nếu không giải quyết được vấn đề này thì không thể nói đến tái cấu trúc nền kinh tế. Tuy nhiên, để có một kế hoạch xử lý nợ xấu cụ thể, trước hết, cần xác định quy mô của nợ xấu, bao gồm nợ xấu ngân hàng và nợ xấu doanh nghiệp (ở đây chúng ta không bàn đến nợ xấu của chính quyền các cấp). Chỉ tính riêng nợ xấu ngân hàng, quy mô bao nhiêu còn là một câu hỏi lớn: theo báo cáo của các ngân hàng là 4,47%, theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) là 8,6%, theo Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia là 11,8%, còn hãng định mức tín nhiệm Moody’s thì đưa ra 5 kịch bản từ 10 - 30%, với chi phí cần thiết để xử lý tương ứng là từ 1% đến 11% GDP. Nhìn vào thực trạng nền kinh tế và tình hình rất bất thường của thị trường tiền tệ hiện nay - dù tín dụng tăng trưởng rất thấp (2,4% so cùng kỳ năm ngoái), tiền gửi dân cư tăng khá (11,2%), nhưng lãi suất vẫn cao và nhiều ngân hàng vẫn khó khăn về thanh khoản – nhiều người có cơ sở để cho rằng, số nợ xấu thực tế phải cao hơn 10% nhiều. Thực vậy, nếu tính đến giá trị rất lớn bất động sản và hàng tồn kho ứ đọng (có ước tính tới 25 - 30% GDP), cùng những quan hệ sở hữu chéo chằng chịt giữa các ngân hàng với doanh nghiệp, giữa cổ đông với nhau và với doanh nghiệp, thì cần phải có một đợt tổng rà soát do các cơ quan chức năng cùng với các tổ chức kiểm toán độc lập tiến hành mới có thể xác định được tương đối chính xác số nợ xấu ngân hàng hiện nay. Vấn đề tiếp theo là cách thức và nguồn lực xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng và doanh nghiệp. Về vấn đề này, ý kiến các chuyên gia cũng rất khác nhau, đặc biệt là về nguồn lực dành cho công ty mua bán nợ. Khi những vấn đề cơ bản nêu trên chưa được làm rõ, bước đầu thực hiện kế hoạch tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của NHNN nhằm vào một số ngân hàng nhỏ cũng như việc phân nhóm ngân hàng để quy định chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của NHNN chưa nhận được sự đồng tình cao của dư luận vì không rõ các căn cứ thực hiện. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 - 1998 Để khắc phục khủng hoảng, bên cạnh các chính sách ổn định vĩ mô, các nước liên quan đều phải thực hiện cải cách cơ cấu kinh tế (structural reform - từ này có lẽ bao quát hơn là “tái cấu trúc” – restructuring). Trọng tâm của các cải cách về cơ cấu là việc xử lý nợ xấu và cơ cấu lại ngành ngân hàng. Chính mức độ quyết liệt và minh bạch trong việc xử lý vấn đề này là yếu tố quan trọng khiến cho một số nước có thể nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tình hình nợ xấu phương pháp định lượng xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại ngân hàng Việt Nam tài chính doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 823 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 528 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 442 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 389 10 0 -
3 trang 333 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 333 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 310 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 297 0 0