Xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp bằng bể bùn hoạt tính gián đoạn kết hợp giá thể di động (MB - SBR)
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp bằng bể bùn hoạt tính gián đoạn kết hợp giá thể di động (MB - SBR) trình bày: Công nghệ MB - SBR được đánh giá cao trong xử lý nước thải và giá thể Anox Kaldnes K1 là một trong những loại giá thể di động tốt nhất,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp bằng bể bùn hoạt tính gián đoạn kết hợp giá thể di động (MB - SBR)Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngXỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP BẰNG BỂ BÙNHOẠT TÍNH GIÁN ĐOẠN KẾT HỢP GIÁ THỂ DI ĐỘNG (MB – SBR)Văn Nữ Thái Thiên1, Đặng Viết Hùng2, Trần Khương Duy31Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệpTrường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TPHCM2,3TÓM TẮTCông nghệ MB – SBR (Moving Bed - Sequencing Batch Reactor) được đánh giá cao trong xử lý nước thải vàgiá thể Anox Kaldnes K1 là một trong những loại giá thể di động tốt nhất. Trong nghiên cứu này, hai mô hìnhlàm bằng mica với cùng thể tích làm việc là 7,50 lít đã được sử dụng. Một mô hình chứa giá thể Anox KaldnesK1 và được xem là mô hình MB – SBR kiểm chứng. Một mô hình không chứa giá thể và được xem là mô hìnhSBR đối chứng. Hai mô hình được vận hành ở lưu lượng 4 lít/chu kỳ với nước thải tập trung khu công nghiệp ởcác tải trọng hữu cơ 0,64; 0,96; 1,28 kgCOD/m3/ngày tương ứng với các thời gian chu kỳ là 12, 8, 6 giờ. Kếtquả thu được cho thấy cùng một tải trọng, hiệu quả xử lý COD, NH4+-N, TN, TP của mô hình MB – SBR làcao hơn khi so với mô hình SBR truyền thống. Ở các tải trọng hữu cơ 0,64 và 0,96 kgCOD/m3/ngày, nước thảisau khi xử lý của mô hình MB - SBR có các giá trị COD, NH4+-N, TN, TP nằm trong giới hạn cột A củaQCVN 40:2011/BTNMT. Ở tải trọng hữu cơ 0,64 kgCOD/m3/ngày, hiệu quả xử lý tương ứng là 91, 89, 91,64%. Ở tải trọng hữu cơ 0,96 kgCOD/m3/ngày, hiệu quả xử lý tương ứng là 88, 88, 82, 61%. Ở tải trọng hữu cơ1,28 kgCOD/m3/ngày, giá trị đầu ra COD, NH4+-N, TN, TP của mô hình MB - SBR vẫn nằm trong giới hạn cộtB của QCVN 40:2011/BTNMT. Chuyển đổi từ các bể SBR truyền thống (sinh trưởng lơ lửng) sang các bể MB- SBR (sinh trưởng dính bám) sẽ giúp tăng cường cả tải trọng và hiệu quả xử lý.Từ khóa: MB - SBR, nước thải tập trung khu công nghiệp.I. ĐẶT VẤN ĐỀKhu công nghiệp có mặt tại Việt Nam đượchơn 20 năm và đã có những thành tựu cũngnhư đóng góp to lớn cho sự phát triền kinh tếđất nước trong suốt từ thời gian đó đến nay.Tính đến cuối năm 2009, cả nước đã có 249khu công nghiệp. Trong đó, 170 khu côngnghiệp đã bắt đầu đi vào hoạt động trong khisố khác vẫn đang trải qua nhiều công đoạn thicông. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển củakhu công nghiệp là sự phát sinh các vấn đề vềô nhiễm môi trường ở những khu vực xungquanh các khu công nghiệp đó (Bộ Tài nguyênvà Môi trường, 2010). Theo ông Đặng VănLợi, Cục trưởng Tổng Cục Môi trường (VEA),Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE), tạihội nghị “Quản lý Môi trường tại các KhuCông nghiệp/Khu Chế xuất” vào ngày15/11/2013, chỉ có 72% các khu công nghiệpđang hoạt động có trạm xử lý nước thải tậptrung nhưng nhiều trạm trong số đó trên thực tếhoạt động rất kém. Có thể nêu ra nhiều nguyênnhân cho tình trạng trên như thiếu hụt nguồnvốn, thiếu đất xây dựng, công tác quản lý cònyếu kém hay lựa chọn công nghệ xử lý khôngphù hợp với đặc điểm của nước thải.Nước thải tập trung của các khu côngnghiệp có sự biến động rất lớn về lưu lượng124cũng như nồng độ nên để xử lý nước thải này,công nghệ thường được áp dụng là sự kết hợpcủa các phương pháp cơ học, phương pháp hóahọc hay hóa lý và phương pháp sinh học có độlinh hoạt và ổn định cao. Bể bùn hoạt tính giánđoạn SBR (Sequencing Batch Reactor) gồm 5pha có thể điều chỉnh tùy theo nước thải đầuvào thường được lựa chọn ở trạm xử lý tậptrung khu công nghiệp. Tuy nhiên, bể SBRtruyền thống vẫn hoạt động theo quá trình visinh vật sinh trưởng lơ lửng và do đó vẫn cònnhiều hạn chế ở hiệu quả xử lý, kiểm soát vậnhành, khả năng chịu sốc, mức độ ổn định… Bểphản ứng màng sinh học bám trên giá thể diđộng MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) sửdụng giá thể có trọng lượng nhẹ hơn nước vàcó diện tích bề mặt lớn thuận lợi cho vi sinhvật sinh trưởng bám dính với sự kết hợp cácquá trình bùn hoạt tính và màng lọc sinh học ởtrạng thái tầng sôi là một công nghệ mới đượcnghiên cứu và phát triển tại Thụy Điển vàocuối những năm 1980 đã được ứng dụng vàonhiều công trình xử lý hữu cơ, xử lý phốt pho,nitrat hóa và khử nitrat hóa trong xử lý nướcthải đô thị và công nghiệp (Hallvard Odegaard,2006).Sự kết hợp giữa 2 công nghệ MBBR vàSBR trong một quá trình MR – SBR sẽ tạo raTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6-2017Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngđược một quá trình có nhiều ưu điểm của cảhai như độ linh hoạt và ổn định cao cùng vớitiềm năng nâng cao được cả tải trọng và hiệuquả xử lý đáp ứng các yêu cầu ngày càng caotrên các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế và môitrường tại các khu công nghiệp trong việc bảovệ môi trường. Hiện nay các loại giá thể cótrên thị trường rất đa dạng về chất liệu, kiểudáng, kích thước và diện tích bề mặt nhưng giáthể Anox Kaldnes K1 truyền thống vẫn đangđược sử dụng rộng rãi. Đặng Viết Hùng vàcộng sự, 2013, đã nghiên cứu so sánh khả năngxử lý của mô hình MB – SBR so với mô hìnhMBR truyền thống trong x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp bằng bể bùn hoạt tính gián đoạn kết hợp giá thể di động (MB - SBR)Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngXỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP BẰNG BỂ BÙNHOẠT TÍNH GIÁN ĐOẠN KẾT HỢP GIÁ THỂ DI ĐỘNG (MB – SBR)Văn Nữ Thái Thiên1, Đặng Viết Hùng2, Trần Khương Duy31Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệpTrường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TPHCM2,3TÓM TẮTCông nghệ MB – SBR (Moving Bed - Sequencing Batch Reactor) được đánh giá cao trong xử lý nước thải vàgiá thể Anox Kaldnes K1 là một trong những loại giá thể di động tốt nhất. Trong nghiên cứu này, hai mô hìnhlàm bằng mica với cùng thể tích làm việc là 7,50 lít đã được sử dụng. Một mô hình chứa giá thể Anox KaldnesK1 và được xem là mô hình MB – SBR kiểm chứng. Một mô hình không chứa giá thể và được xem là mô hìnhSBR đối chứng. Hai mô hình được vận hành ở lưu lượng 4 lít/chu kỳ với nước thải tập trung khu công nghiệp ởcác tải trọng hữu cơ 0,64; 0,96; 1,28 kgCOD/m3/ngày tương ứng với các thời gian chu kỳ là 12, 8, 6 giờ. Kếtquả thu được cho thấy cùng một tải trọng, hiệu quả xử lý COD, NH4+-N, TN, TP của mô hình MB – SBR làcao hơn khi so với mô hình SBR truyền thống. Ở các tải trọng hữu cơ 0,64 và 0,96 kgCOD/m3/ngày, nước thảisau khi xử lý của mô hình MB - SBR có các giá trị COD, NH4+-N, TN, TP nằm trong giới hạn cột A củaQCVN 40:2011/BTNMT. Ở tải trọng hữu cơ 0,64 kgCOD/m3/ngày, hiệu quả xử lý tương ứng là 91, 89, 91,64%. Ở tải trọng hữu cơ 0,96 kgCOD/m3/ngày, hiệu quả xử lý tương ứng là 88, 88, 82, 61%. Ở tải trọng hữu cơ1,28 kgCOD/m3/ngày, giá trị đầu ra COD, NH4+-N, TN, TP của mô hình MB - SBR vẫn nằm trong giới hạn cộtB của QCVN 40:2011/BTNMT. Chuyển đổi từ các bể SBR truyền thống (sinh trưởng lơ lửng) sang các bể MB- SBR (sinh trưởng dính bám) sẽ giúp tăng cường cả tải trọng và hiệu quả xử lý.Từ khóa: MB - SBR, nước thải tập trung khu công nghiệp.I. ĐẶT VẤN ĐỀKhu công nghiệp có mặt tại Việt Nam đượchơn 20 năm và đã có những thành tựu cũngnhư đóng góp to lớn cho sự phát triền kinh tếđất nước trong suốt từ thời gian đó đến nay.Tính đến cuối năm 2009, cả nước đã có 249khu công nghiệp. Trong đó, 170 khu côngnghiệp đã bắt đầu đi vào hoạt động trong khisố khác vẫn đang trải qua nhiều công đoạn thicông. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển củakhu công nghiệp là sự phát sinh các vấn đề vềô nhiễm môi trường ở những khu vực xungquanh các khu công nghiệp đó (Bộ Tài nguyênvà Môi trường, 2010). Theo ông Đặng VănLợi, Cục trưởng Tổng Cục Môi trường (VEA),Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE), tạihội nghị “Quản lý Môi trường tại các KhuCông nghiệp/Khu Chế xuất” vào ngày15/11/2013, chỉ có 72% các khu công nghiệpđang hoạt động có trạm xử lý nước thải tậptrung nhưng nhiều trạm trong số đó trên thực tếhoạt động rất kém. Có thể nêu ra nhiều nguyênnhân cho tình trạng trên như thiếu hụt nguồnvốn, thiếu đất xây dựng, công tác quản lý cònyếu kém hay lựa chọn công nghệ xử lý khôngphù hợp với đặc điểm của nước thải.Nước thải tập trung của các khu côngnghiệp có sự biến động rất lớn về lưu lượng124cũng như nồng độ nên để xử lý nước thải này,công nghệ thường được áp dụng là sự kết hợpcủa các phương pháp cơ học, phương pháp hóahọc hay hóa lý và phương pháp sinh học có độlinh hoạt và ổn định cao. Bể bùn hoạt tính giánđoạn SBR (Sequencing Batch Reactor) gồm 5pha có thể điều chỉnh tùy theo nước thải đầuvào thường được lựa chọn ở trạm xử lý tậptrung khu công nghiệp. Tuy nhiên, bể SBRtruyền thống vẫn hoạt động theo quá trình visinh vật sinh trưởng lơ lửng và do đó vẫn cònnhiều hạn chế ở hiệu quả xử lý, kiểm soát vậnhành, khả năng chịu sốc, mức độ ổn định… Bểphản ứng màng sinh học bám trên giá thể diđộng MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) sửdụng giá thể có trọng lượng nhẹ hơn nước vàcó diện tích bề mặt lớn thuận lợi cho vi sinhvật sinh trưởng bám dính với sự kết hợp cácquá trình bùn hoạt tính và màng lọc sinh học ởtrạng thái tầng sôi là một công nghệ mới đượcnghiên cứu và phát triển tại Thụy Điển vàocuối những năm 1980 đã được ứng dụng vàonhiều công trình xử lý hữu cơ, xử lý phốt pho,nitrat hóa và khử nitrat hóa trong xử lý nướcthải đô thị và công nghiệp (Hallvard Odegaard,2006).Sự kết hợp giữa 2 công nghệ MBBR vàSBR trong một quá trình MR – SBR sẽ tạo raTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 6-2017Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngđược một quá trình có nhiều ưu điểm của cảhai như độ linh hoạt và ổn định cao cùng vớitiềm năng nâng cao được cả tải trọng và hiệuquả xử lý đáp ứng các yêu cầu ngày càng caotrên các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế và môitrường tại các khu công nghiệp trong việc bảovệ môi trường. Hiện nay các loại giá thể cótrên thị trường rất đa dạng về chất liệu, kiểudáng, kích thước và diện tích bề mặt nhưng giáthể Anox Kaldnes K1 truyền thống vẫn đangđược sử dụng rộng rãi. Đặng Viết Hùng vàcộng sự, 2013, đã nghiên cứu so sánh khả năngxử lý của mô hình MB – SBR so với mô hìnhMBR truyền thống trong x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý nước thải Nước thải tập trung Tập trung khu công nghiệp Công nghiệp bể bùn Hoạt tính gián đoạn Nước thải công nghiệpTài liệu có liên quan:
-
191 trang 186 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
22 trang 129 0 0
-
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 trang 120 0 0 -
106 trang 118 0 0
-
108 trang 118 0 0
-
35 trang 108 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 103 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 94 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0