Xuất khẩu gạo của Việt Nam đón đầu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xuất khẩu gạo của Việt Nam đón đầu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP" trình bày về Hiệp định TPP được ký kết sẽ hình thành một khu vực thương mại tự do với 800 triệu dân, chiếm 30% kim ngạch thương mại toàn cầu và gần 40% sản lượng kinh tế thế giới. Đối với Việt Nam, việc tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa vào các thị trường rộng lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canađa… sẽ đem lại nhiều cơ hội cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu gạo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đón đầu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMĐÓN ĐẦU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG – TPP ThS. Nguyễn Minh Hạnh Học viện Tài chính Tóm tắt Một khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP chính thức được ký kết,dự báo cho rằng điều đó sẽ tác động tích cực đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam.Trong các mặt hàng nông sản ở Việt Nam, gạo đóng vai trò quan trọng không chỉ vềan ninh lương thực, lao động và thu nhập ở nông thôn mà còn thể hiện ở các nguồnthu từ xuất khẩu. Hiệp định TPP được ký kết sẽ hình thành một khu vực thương mại tựdo với 800 triệu dân, chiếm 30% kim ngạch thương mại toàn cầu và gần 40% sảnlượng kinh tế thế giới. Đối với Việt Nam, việc tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóavào các thị trường rộng lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canađa… sẽ đem lại nhiều cơ hộicho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu gạo.Tuy nhiên, cùng với lợi ích màTPP có thể đem lại, xuất khẩu gạo Việt Nam cũng phải đối diện với không ít tháchthức. Do đó, TPP cũng là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa công cuộc tái cơ cấungành nông nghiệp, xây dựng chiến lược cho gạo Việt để có thể tận dụng được tối đanhững lợi ích từ TPP. Từ khóa: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất khẩu gạo củaViệt Nam, cơ hội, thách thức. Abstract While the Trans-Pacific Strategic Economic partnership agreement - TPP isofficially signed, it will positively impact on agricultural exports in Vietnam. Amongthe Vietnam agricultural products, Rice plays an important role not only on the foodsecurity, labor, and farmers’income but also on revenues from exports. TPP is signedthat will form a free trade zone with 800 million inhabitants, accounting for 30% ofglobal trade and almost 40% of world economic output. For Vietnam, the increasingcompetitiveness of goods in the large market as the US, Japan, Canada ... will bringmore opportunities for Vietnams exports, particularly rice export. However, alongwith the benefits that TPP can bring, Vietnam rice export also faced with manychallenges. Therefore, TPP is also an opportunity for Vietnam to further promote therestructuring of the agricultural sector, develop strategies for Vietnamese rice to beable to take full advantage of the benefits of the TPP. Ketwords: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, TPP, riceexport in Viet Nam, opportunities, challenges. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP vừa hoàn tất quá trình đàm phán. 41Một khi chính thức được ký kết, Hiệp định này dự báo sẽ tác động tích cực đến xuất khẩunông sản của Việt Nam. Trong các mặt hàng nông sản ở Việt Nam, gạo đóng vai trò quantrọng không chỉ về an ninh lương thực, lao động và thu nhập ở nông thôn mà còn thể hiện ởcác nguồn thu từ xuất khẩu. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lúa gạo đượctrồng trên ½ diện tích đất nông nghiệp và sử dụng gần 80% lao động nông thôn, sản lượnglúa hàng năm chiếm trên 90% sản lượng các cây lương thực có hạt. 1. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam Cùng với các mặt hàng khác trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu như hạt điều,chè, cà phê,… gạo là mặt hàng được xuất khẩu ra nhiều thị trường, với kim ngạch xuấtkhẩu tăng dần qua các năm. Từ năm 1989, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai trênthế giới. Sản lượng lúa gạo Việt Nam đã với tới 32,9 triệu tấn suốt từ năm 2000 đến2002 và lượng gạo xuất khẩu hàng năm khoảng 3,5 triệu tấn gạo. So với năm 2000,lượng gạo xuất khẩu năm 2005 đã tăng 1,81 triệu tấn (34,81%), giá trị xuất khẩu gầntăng gấp hai lần (51,86%). Năm 2005 là năm thứ 17 Việt nam liên tiếp xuất khẩu gạovà là năm thứ 3 chúng ta đã xuất khẩu hơn 4 triệu tấn/năm.Năm 2009 lần đầu tiên ViệtNam đạt 6,05 triệu tấn gạo xuất khẩu. Sản lượng xuất khẩu đó không những được duytrì mà còn tăng liên tiếp trong năm 2010 (6,75 triệu tấn) và năm 2011 (7,10 triệu tấn). Biểu đồ 1. Sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1989-2011 Nguồn: Tổng cục Hải quan Trong rất nhiều năm xuất khẩu lúa gạo, Việt Nam luôn luôn đứng vị trí thứ 2 thếgiới sau Thái Lan về sản lượng gạo xuất khẩu. Thành công trong xuất khẩu gạo đã đemvề cho đất nước hàng tỷ USD, bên cạnh đó còn có vai trò quan trọng trong việc đónggóp vào việc đảm bảo an ninh lương thực trên thế giới. Việt Nam đã và đang chuyểndần từ việc mở rộng diện tích canh tác sang sản xuất lúa theo hướng tăng chất lượngnhư: xuất khẩu loại gạo có chất lượng cũng như có giá trị cao. Xu hướng này đangđược hưởng ứng và ngày càng tăng lên nhanh chóng về s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đón đầu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAMĐÓN ĐẦU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG – TPP ThS. Nguyễn Minh Hạnh Học viện Tài chính Tóm tắt Một khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP chính thức được ký kết,dự báo cho rằng điều đó sẽ tác động tích cực đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam.Trong các mặt hàng nông sản ở Việt Nam, gạo đóng vai trò quan trọng không chỉ vềan ninh lương thực, lao động và thu nhập ở nông thôn mà còn thể hiện ở các nguồnthu từ xuất khẩu. Hiệp định TPP được ký kết sẽ hình thành một khu vực thương mại tựdo với 800 triệu dân, chiếm 30% kim ngạch thương mại toàn cầu và gần 40% sảnlượng kinh tế thế giới. Đối với Việt Nam, việc tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóavào các thị trường rộng lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canađa… sẽ đem lại nhiều cơ hộicho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu gạo.Tuy nhiên, cùng với lợi ích màTPP có thể đem lại, xuất khẩu gạo Việt Nam cũng phải đối diện với không ít tháchthức. Do đó, TPP cũng là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa công cuộc tái cơ cấungành nông nghiệp, xây dựng chiến lược cho gạo Việt để có thể tận dụng được tối đanhững lợi ích từ TPP. Từ khóa: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất khẩu gạo củaViệt Nam, cơ hội, thách thức. Abstract While the Trans-Pacific Strategic Economic partnership agreement - TPP isofficially signed, it will positively impact on agricultural exports in Vietnam. Amongthe Vietnam agricultural products, Rice plays an important role not only on the foodsecurity, labor, and farmers’income but also on revenues from exports. TPP is signedthat will form a free trade zone with 800 million inhabitants, accounting for 30% ofglobal trade and almost 40% of world economic output. For Vietnam, the increasingcompetitiveness of goods in the large market as the US, Japan, Canada ... will bringmore opportunities for Vietnams exports, particularly rice export. However, alongwith the benefits that TPP can bring, Vietnam rice export also faced with manychallenges. Therefore, TPP is also an opportunity for Vietnam to further promote therestructuring of the agricultural sector, develop strategies for Vietnamese rice to beable to take full advantage of the benefits of the TPP. Ketwords: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, TPP, riceexport in Viet Nam, opportunities, challenges. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP vừa hoàn tất quá trình đàm phán. 41Một khi chính thức được ký kết, Hiệp định này dự báo sẽ tác động tích cực đến xuất khẩunông sản của Việt Nam. Trong các mặt hàng nông sản ở Việt Nam, gạo đóng vai trò quantrọng không chỉ về an ninh lương thực, lao động và thu nhập ở nông thôn mà còn thể hiện ởcác nguồn thu từ xuất khẩu. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lúa gạo đượctrồng trên ½ diện tích đất nông nghiệp và sử dụng gần 80% lao động nông thôn, sản lượnglúa hàng năm chiếm trên 90% sản lượng các cây lương thực có hạt. 1. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam Cùng với các mặt hàng khác trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu như hạt điều,chè, cà phê,… gạo là mặt hàng được xuất khẩu ra nhiều thị trường, với kim ngạch xuấtkhẩu tăng dần qua các năm. Từ năm 1989, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai trênthế giới. Sản lượng lúa gạo Việt Nam đã với tới 32,9 triệu tấn suốt từ năm 2000 đến2002 và lượng gạo xuất khẩu hàng năm khoảng 3,5 triệu tấn gạo. So với năm 2000,lượng gạo xuất khẩu năm 2005 đã tăng 1,81 triệu tấn (34,81%), giá trị xuất khẩu gầntăng gấp hai lần (51,86%). Năm 2005 là năm thứ 17 Việt nam liên tiếp xuất khẩu gạovà là năm thứ 3 chúng ta đã xuất khẩu hơn 4 triệu tấn/năm.Năm 2009 lần đầu tiên ViệtNam đạt 6,05 triệu tấn gạo xuất khẩu. Sản lượng xuất khẩu đó không những được duytrì mà còn tăng liên tiếp trong năm 2010 (6,75 triệu tấn) và năm 2011 (7,10 triệu tấn). Biểu đồ 1. Sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1989-2011 Nguồn: Tổng cục Hải quan Trong rất nhiều năm xuất khẩu lúa gạo, Việt Nam luôn luôn đứng vị trí thứ 2 thếgiới sau Thái Lan về sản lượng gạo xuất khẩu. Thành công trong xuất khẩu gạo đã đemvề cho đất nước hàng tỷ USD, bên cạnh đó còn có vai trò quan trọng trong việc đónggóp vào việc đảm bảo an ninh lương thực trên thế giới. Việt Nam đã và đang chuyểndần từ việc mở rộng diện tích canh tác sang sản xuất lúa theo hướng tăng chất lượngnhư: xuất khẩu loại gạo có chất lượng cũng như có giá trị cao. Xu hướng này đangđược hưởng ứng và ngày càng tăng lên nhanh chóng về s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Xuất khẩu gạo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Xuất khẩu nông sảnTài liệu có liên quan:
-
99 trang 441 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
98 trang 371 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
87 trang 268 0 0
-
96 trang 266 3 0