Ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 694.45 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 25 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm: thảo luận nhóm với 5 chuyên gia và khảo sát 228 người tiêu dùng. Dữ liệu được phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh346 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: Hội nghị Khoa học Tuổi trẻ Lần thứ 1 - 5/2024DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHTT.2024.040 Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRẺ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Hồng Chuyên và Trịnh Mỹ Phương Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTLà một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam và cácdoanh nghiệp hiện nay thúc đẩy phát triển kinh tế xanh. Việc sử dụng ví điện tử là một trong nhữnggiải pháp giảm thiểu năng lượng tiêu thụ và phát thải khí carbon, đồng thời nâng cao chất lượng đờisống con người. Nghiên cứu nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử củangười tiêu dùng trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 25 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụngphương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm: thảo luận nhóm với 5 chuyên gia và khảo sát 228 người tiêudùng. Dữ liệu được phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy. Kếtquả nghiên cứu cho thấy sự tương thích và sự cam kết phát triển bền vững của thương hiệu có tácđộng thuận chiều đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng. Đề xuất giải pháp cho doanhnghiệp kinh doanh ví điện tử gồm: nâng cao sự tương thích nhằm tạo ra trải nghiệm sử dụng tích cựccho người dùng ví điện tử; xây dựng các chiến dịch vì môi trường, cộng đồng và xã hội, cho phépngười dùng chung tay làm việc tốt.Từ khóa: kinh tế xanh, ý định sử dụng, ví điện tử, người tiêu dùng trẻ INTENTION TO USE E-WALLETS OF YOUNG CONSUMERS IN HO CHI MINH CITY Truong Hoang Chuyen and Trinh My PhuongABSTRACTAs one of the countries most affected by climate change, the Vietnamese Government and businessesare currently promoting green economic development. The use of e-wallets is one of the solutions toreduce energy consumption and carbon emissions, while improving the quality of human life. Theresearch aims to explore factors that influence the intention to use e-wallets of young consumersbetween the ages of 18 and 25 in Ho Chi Minh City. The research uses mixed research methodsincluding: group discussion with 5 experts and survey of 228 consumers. Data were analyzed withdescriptive statistics, exploratory factor analysis and regression analysis. Research results show thatbrand compatibility and commitment to sustainable development have a positive impact onconsumers’ intention to use e-wallets. Proposed solutions for e-wallet businesses include: improvingcompatibility to create a positive usage experience for e-wallet users; building campaigns for theenvironment, community and society, allowing users to join hands to do good.Keywords: green economy, usage intention, e-wallet, young consumers1. ĐẶT VẤN ĐỀKinh tế xanh là nỗ lực của cộng đồng quốc tế trong việc đối phó với những tác động tiêu cực của kinhtế đối với môi trường trong tiến trình khôi phục và phát triển kinh tế toàn cầu. Thời đại 4.0 đòi hỏicác doanh nghiệp càng phải nâng cao ý thức và sự nhạy cảm đối với vấn đề bảo vệ môi trường vàphát triển bền vững. Xu hướng tiêu dùng có nhiều thay đổi so với trước đây khi họ quan tâm đến chi Tác giả liên hệ: ThS. Trương Hồng Chuyên, Email: chuyenth@hiu.vn(Ngày nhận bài: 20/03/2024; Ngày nhận bản sửa: 15/04/2024; Ngày duyệt đăng: 24/04/2024)ISSN: 2615-9686 Hong Bang International University Journal of ScienceTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: Hội nghị Khoa học Tuổi trẻ Lần thứ 1 - 5/2024 347phí cho cuộc sống và thói quen mua sắm. Họ quan tâm nhiều hơn đến lối sống bền vững và đặc biệtnhạy cảm với các chủ đề về biến đổi khí hậu, khủng hoảng năng lượng và ảnh hưởng tiêu cực tới môitrường từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp [1]. Người tiêu dùng trong năm 2023 có xu hướngchi tiêu tiết kiệm hơn, tập trung vào các sản phẩm thiết yếu, nhưng họ cho rằng giá của sản phẩm bềnvững còn khá đắt đỏ [1]. Thị trường sản phẩm đã qua sử dụng, cảm hứng mua sắm từ mạng xã hội vàchi tiêu tín dụng với những mong muốn về việc giảm giá, khuyến mãi đặc biệt từ các thương hiệucho sản phẩm yêu thích đạt sự tăng trưởng [1].Ở thị trường Việt Nam, nghiên cứu về ngành thương mại điện tử năm 2022 cho thấy người tiêu dùngtrẻ quan tâm đến sức khỏe và lối sống bền vững [2]. Người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng chi tiêutiết kiệm hơn, tập trung cho các sản phẩm thiết yếu và trang thiết bị phục vụ nhà cửa. Họ đặc biệtquan tâm đến sự tương tác với thương hiệu, trải nghiệm dịch vụ mới và sự tiện lợi [2]. Thị trườngthương mại điện tử Việt Nam được đánh giá là có tiềm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh346 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: Hội nghị Khoa học Tuổi trẻ Lần thứ 1 - 5/2024DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.KHTT.2024.040 Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRẺ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Hồng Chuyên và Trịnh Mỹ Phương Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTLà một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam và cácdoanh nghiệp hiện nay thúc đẩy phát triển kinh tế xanh. Việc sử dụng ví điện tử là một trong nhữnggiải pháp giảm thiểu năng lượng tiêu thụ và phát thải khí carbon, đồng thời nâng cao chất lượng đờisống con người. Nghiên cứu nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử củangười tiêu dùng trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 25 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụngphương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm: thảo luận nhóm với 5 chuyên gia và khảo sát 228 người tiêudùng. Dữ liệu được phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy. Kếtquả nghiên cứu cho thấy sự tương thích và sự cam kết phát triển bền vững của thương hiệu có tácđộng thuận chiều đến ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng. Đề xuất giải pháp cho doanhnghiệp kinh doanh ví điện tử gồm: nâng cao sự tương thích nhằm tạo ra trải nghiệm sử dụng tích cựccho người dùng ví điện tử; xây dựng các chiến dịch vì môi trường, cộng đồng và xã hội, cho phépngười dùng chung tay làm việc tốt.Từ khóa: kinh tế xanh, ý định sử dụng, ví điện tử, người tiêu dùng trẻ INTENTION TO USE E-WALLETS OF YOUNG CONSUMERS IN HO CHI MINH CITY Truong Hoang Chuyen and Trinh My PhuongABSTRACTAs one of the countries most affected by climate change, the Vietnamese Government and businessesare currently promoting green economic development. The use of e-wallets is one of the solutions toreduce energy consumption and carbon emissions, while improving the quality of human life. Theresearch aims to explore factors that influence the intention to use e-wallets of young consumersbetween the ages of 18 and 25 in Ho Chi Minh City. The research uses mixed research methodsincluding: group discussion with 5 experts and survey of 228 consumers. Data were analyzed withdescriptive statistics, exploratory factor analysis and regression analysis. Research results show thatbrand compatibility and commitment to sustainable development have a positive impact onconsumers’ intention to use e-wallets. Proposed solutions for e-wallet businesses include: improvingcompatibility to create a positive usage experience for e-wallet users; building campaigns for theenvironment, community and society, allowing users to join hands to do good.Keywords: green economy, usage intention, e-wallet, young consumers1. ĐẶT VẤN ĐỀKinh tế xanh là nỗ lực của cộng đồng quốc tế trong việc đối phó với những tác động tiêu cực của kinhtế đối với môi trường trong tiến trình khôi phục và phát triển kinh tế toàn cầu. Thời đại 4.0 đòi hỏicác doanh nghiệp càng phải nâng cao ý thức và sự nhạy cảm đối với vấn đề bảo vệ môi trường vàphát triển bền vững. Xu hướng tiêu dùng có nhiều thay đổi so với trước đây khi họ quan tâm đến chi Tác giả liên hệ: ThS. Trương Hồng Chuyên, Email: chuyenth@hiu.vn(Ngày nhận bài: 20/03/2024; Ngày nhận bản sửa: 15/04/2024; Ngày duyệt đăng: 24/04/2024)ISSN: 2615-9686 Hong Bang International University Journal of ScienceTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – Số Đặc biệt: Hội nghị Khoa học Tuổi trẻ Lần thứ 1 - 5/2024 347phí cho cuộc sống và thói quen mua sắm. Họ quan tâm nhiều hơn đến lối sống bền vững và đặc biệtnhạy cảm với các chủ đề về biến đổi khí hậu, khủng hoảng năng lượng và ảnh hưởng tiêu cực tới môitrường từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp [1]. Người tiêu dùng trong năm 2023 có xu hướngchi tiêu tiết kiệm hơn, tập trung vào các sản phẩm thiết yếu, nhưng họ cho rằng giá của sản phẩm bềnvững còn khá đắt đỏ [1]. Thị trường sản phẩm đã qua sử dụng, cảm hứng mua sắm từ mạng xã hội vàchi tiêu tín dụng với những mong muốn về việc giảm giá, khuyến mãi đặc biệt từ các thương hiệucho sản phẩm yêu thích đạt sự tăng trưởng [1].Ở thị trường Việt Nam, nghiên cứu về ngành thương mại điện tử năm 2022 cho thấy người tiêu dùngtrẻ quan tâm đến sức khỏe và lối sống bền vững [2]. Người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng chi tiêutiết kiệm hơn, tập trung cho các sản phẩm thiết yếu và trang thiết bị phục vụ nhà cửa. Họ đặc biệtquan tâm đến sự tương tác với thương hiệu, trải nghiệm dịch vụ mới và sự tiện lợi [2]. Thị trườngthương mại điện tử Việt Nam được đánh giá là có tiềm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế xanh Ví điện tử Người tiêu dùng trẻ Phát triển kinh tế xanh Thương mại điện tửTài liệu có liên quan:
-
6 trang 947 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 588 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 557 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 534 9 0 -
6 trang 518 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 453 4 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 450 7 0 -
5 trang 391 1 0
-
7 trang 372 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 336 6 0