Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi chín: ÂM DƯƠNG LOẠN LUẬN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.33 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế nói rằng: Tam dương là “Kinh” Nhị dương là Duy, Nhất dương là du bộ. Nhân đó biêt chung thủy của năm Tàng (1). [1] Tam dương là Biểu, Nhị âm là Lý, Nhất Aâm là chí tuyệt (cuối cùng), hợp với hối sóc, sẽ đầy đủ cái chính lý về sự sinh trưởng (1). [2] Hoàng Đế hỏi: Về Tam dương, Thái dương là Kinh. Tam dương mạch đến Thủ Thái âm, Huyền, Phù, mà không Trầm. [3] Phàm gọi là Nhị dương, tức là Dương minh. Mạch đến Thủ Thái âm, Huyền mà Trầm, Cấp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi chín: ÂM DƯƠNG LOẠN LUẬN Thiên bảy mươi chín: ÂM DƯƠNG LOẠN LUẬN Hoàng Đế nói rằng: Tam dương là “Kinh” Nhị dương là Duy, Nhất dương là du bộ. Nhân đó biêt chung thủy của năm Tàng (1). [1] Tam dương là Biểu, Nhị âm là Lý, Nhất Aâm là chí tuyệt (cuối cùng), hợp với hối sóc, sẽ đầy đủ cái chính lý về sự sinh tr ưởng (1). [2] Hoàng Đế hỏi: Về Tam dương, Thái dương là Kinh. Tam dương m ạch đến Thủ Thái âm, Huyền, Phù, mà không Trầm. [3] Phàm gọi là Nhị dương, tức là Dương minh. Mạch đến Thủ Thái âm, Huyền mà Trầm, Cấp, không Cổ, vì nhiệt phát bệnh, sẽ chết (1). [4] Nhất dương là Thiếu dương. Mạch đến Thủ Thái âm, trên liền với Nhân nghinh, Huyền, Cấp không dứt… Đó l à bệnh ở Thiếu dương. Chuyển về âm thời chết (2). [5] Tam âm là một cơ quan chủa của sáu Kinh. Nó giao với Thái d ương, nếu mạch phụ, (Cổ), không phù thế là không liên l ạc được với Tâm và Thận. [6] Nhị âm đến Phế, khí sẽ về Bàng quang, ngoài liền với Tỳ, Vị (1). [7] Nhất âm đến một mình, kinh tuyệt, khí phù không “Cổ”, và Câu mà Hoạt (2). [8] Sáu mạch đó, lúc là Aâm, lúc là Dương, thay đổi giao hỗ với nhau, thông với năm Tàng, hợp với Aâm Dương, đến trước là chủ, đến sau là khách. [9] Nhị dương, Nhất âm, chủ bệnh, không thắng, Nhất âm, mạch nhuyễn m à động, chín khiếu đều trầm (3). [10] Tam dương, Nhất âm; Thái dương mạch thắng, Nhất âm không thể ngăn, bên trong làm rối loạn năm Tàng, bên ngoài hiện ra chứng kinh, hãi (1). [11] Nhị âm, Nhị dương, bệnh ở Phế. Thiếu âm mạch Trầm, thắng Phế, th ương Tỳ, ngoài thương t ứ chi. [12] Nhị dương đều đến, bệnh ở Thận, chửi mắng đi liền, điên tật và cuồng (2). [13] Nhị âm, Nhất dương; bệnh sinh ra bởi Thận. Aâm khí dẫn lên phía dưới Tâm Quản; Không khiếu vít lấp không thông, tứ chi rã rời (1). [14] Nhất âm, Nhất dương mạch Đại, thế là Aâm khí đến Tâm, trên dưới không thường, ra vào không biết, cổ họng khô ráo. Bệnh tại Tỳ thổ (2). [15] Nhị dương, Tam âm, đều có cả chí âm. Aâm không tới đ ược với Dương, Dương không tới được với Aâm. Aâm, Dương đều tuyệt, Phù là huyết giả, Trầm là ung nùng. [16] Aâm Dương đều thịnh, dưới tới Aâm Dương, trên t ừ tỏ rõ, dưới tới tờ mờ, chẩn quyết sống chết, hợp với đầu năm (1). [17]
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi chín: ÂM DƯƠNG LOẠN LUẬN Thiên bảy mươi chín: ÂM DƯƠNG LOẠN LUẬN Hoàng Đế nói rằng: Tam dương là “Kinh” Nhị dương là Duy, Nhất dương là du bộ. Nhân đó biêt chung thủy của năm Tàng (1). [1] Tam dương là Biểu, Nhị âm là Lý, Nhất Aâm là chí tuyệt (cuối cùng), hợp với hối sóc, sẽ đầy đủ cái chính lý về sự sinh tr ưởng (1). [2] Hoàng Đế hỏi: Về Tam dương, Thái dương là Kinh. Tam dương m ạch đến Thủ Thái âm, Huyền, Phù, mà không Trầm. [3] Phàm gọi là Nhị dương, tức là Dương minh. Mạch đến Thủ Thái âm, Huyền mà Trầm, Cấp, không Cổ, vì nhiệt phát bệnh, sẽ chết (1). [4] Nhất dương là Thiếu dương. Mạch đến Thủ Thái âm, trên liền với Nhân nghinh, Huyền, Cấp không dứt… Đó l à bệnh ở Thiếu dương. Chuyển về âm thời chết (2). [5] Tam âm là một cơ quan chủa của sáu Kinh. Nó giao với Thái d ương, nếu mạch phụ, (Cổ), không phù thế là không liên l ạc được với Tâm và Thận. [6] Nhị âm đến Phế, khí sẽ về Bàng quang, ngoài liền với Tỳ, Vị (1). [7] Nhất âm đến một mình, kinh tuyệt, khí phù không “Cổ”, và Câu mà Hoạt (2). [8] Sáu mạch đó, lúc là Aâm, lúc là Dương, thay đổi giao hỗ với nhau, thông với năm Tàng, hợp với Aâm Dương, đến trước là chủ, đến sau là khách. [9] Nhị dương, Nhất âm, chủ bệnh, không thắng, Nhất âm, mạch nhuyễn m à động, chín khiếu đều trầm (3). [10] Tam dương, Nhất âm; Thái dương mạch thắng, Nhất âm không thể ngăn, bên trong làm rối loạn năm Tàng, bên ngoài hiện ra chứng kinh, hãi (1). [11] Nhị âm, Nhị dương, bệnh ở Phế. Thiếu âm mạch Trầm, thắng Phế, th ương Tỳ, ngoài thương t ứ chi. [12] Nhị dương đều đến, bệnh ở Thận, chửi mắng đi liền, điên tật và cuồng (2). [13] Nhị âm, Nhất dương; bệnh sinh ra bởi Thận. Aâm khí dẫn lên phía dưới Tâm Quản; Không khiếu vít lấp không thông, tứ chi rã rời (1). [14] Nhất âm, Nhất dương mạch Đại, thế là Aâm khí đến Tâm, trên dưới không thường, ra vào không biết, cổ họng khô ráo. Bệnh tại Tỳ thổ (2). [15] Nhị dương, Tam âm, đều có cả chí âm. Aâm không tới đ ược với Dương, Dương không tới được với Aâm. Aâm, Dương đều tuyệt, Phù là huyết giả, Trầm là ung nùng. [16] Aâm Dương đều thịnh, dưới tới Aâm Dương, trên t ừ tỏ rõ, dưới tới tờ mờ, chẩn quyết sống chết, hợp với đầu năm (1). [17]
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 229 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 209 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 192 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 190 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0