Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên năm: ÂM DƯƠNG ỨNG TƯỢNG ĐẠI LUẬN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên năm: âm dương ứng tượng đại luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên năm: ÂM DƯƠNG ỨNG TƯỢNG ĐẠI LUẬN Thiên năm: ÂM DƯƠNG ỨNG TƯỢNG ĐẠI LUẬNHoàng Đế nói: Âm Dương là đạo của trời đất, là giường mối của muôn vật, làcha mẹ của sự biến hóa, là gốc ngọn của sự sinh sái, là cái kho chứa mọi sựthần minh (1).Trị bệnh phải tìm tới gốc (2). Nên biết rằng, tích lũy nhiều Dương là trời, tíchlũy nhiều Âm là Đất (3). Âm thì tĩnh, Dương thì táo (4). Dương sinh ra, Âmnuôi lớn (5). Dương giảm đi, Âm tiềm tạng (6). Dương hóa khí, Âm thành hình(7). Hàn cực sinh ra Nhiệt, Nhiệt cực sinh ra Hàn (8). Khí hàn sinh ra chất trọc(đục), khí nhiệt sinh ra chất thanh (trong) (9). Thanh khí ở bộ phận d ưới thìsinh chứng xôn tiết, trọc khí ở bộ phận trên thì sinh chứng điền trướng (đầytức) (10). Đó là Âm Dương ở trong người do sự ‘Nghịch t ùng’ mà sinh bệnhvậy (11).Cho nên thanh Dương là trời, trọc Âm l à đất, khí đất bốc lên thành mây, khítrời giáng xuống thành mưa, mưa làm ra bởi địa khí, mây l àm ra bởi thiên khí(12). Thanh dương tiết lên thượng khiếu, trọc Âm tiết xuống hạ khiếu (13).Thanh dương phát ra tấu lý, trọc Âm chạy vào năm Tạng (14). Thanh dươngđầy đủ ở tứ chi trọc Âm qui tụ về lục phủ (15).Thủy là Âm: Hỏa là Dương (16). Dương là khí, Âm là vị (1) (17). Vị theo vềhình, hình theo về khí, khí theo về tinh, tinh theo về hóa (18). Tinh nhờ ở khí,hình nhờ ở vị (3) (19). Do hóa sinh ra tinh, do khí sinh ra hình (20).Vị làm thương hình, khí làm thương tinh (21).Tinh hóa làm khí, khí thương bởi vị (22).Âm vị tiết ra hạ khiếu, Dương khí tiết ra thượng khiếu (23).Vị hậu thuộc về Âm, bạc thuộc về d ương (24). Vị hậu thì phát ti ết, bạc thì không, khí bạc thì phát ti ết, hậu thì phát nhiệt. Cáikhí của tráng hỏa suy, thì cái khí của thiếu hỏa tráng (25).Tráng hỏa ‘thu hút’ khí, khí ‘thu hút’ thiếu hỏa (26).Tráng hỏa làm tán khí, thiếu hỏa sẽ sinh khí(27).Khí vị tân, cam, công năng c ủa nó chuyên về phát tán, thuộc Dương (28). Khívị toan, khổ, công năng của nó có thể dũng liệt, thuộc Âm (29).Âm thắng thì Dương sẽ mắc bệnh: Dương thắng thì Âm sẽ mắc bệnh (30).Dương thắng thì nhiệt, Âm thắng thì hàn (31).Gặp (trùng) hàn thì hóa nhiệt, gặp nhiệt thì hóa hàn (32).Hàn làm thương hình, nhiệt làm thương khí (33). Khí bị tổn thương thành bệnhđau, hình bị thương thành bệnh thũng (34).Nếu trước đau mà sau mới thũng, đó là khí làm thương hình; nếu trước thũngmà sau mới đau, đó là hình làm thương khí(35).Phong thắng thì sinh ra động (36). Nhiệt thắng thì sinh ra thũng (37). Táothắng thì sinh ra can (38). Hàn thắng thì sinh ra ‘phù’ (thần khí phù việt) (39).Thấp thắng thì sinh ra ‘nhu tiết’ (ẩm thấp), tiết tả (40).Trời có bốn mùa, năm hành để thi hành sự sinh trưởng, thâu, tạng, và để sinh racác khí hàn, thử, táo, thấp, phong (41).Người có năm tạng hóa ra năm khí, để sinh ra hỷ, nóùä, bi, ưu khủng (2) (42). Cho nên, hỷ với nóùä làm thương đến khí, hàn với thử làm thương đến hành(3) (43).Bạo nóùä thì thương đến Âm, bạo hỷ thì thương đến hình (44).Nếu khí dẫn ngược lên, mạch sẽ bị đầy tràn, ly thoát mất cái hình của chântạng (45). Hỷ, nóùä không hạn chế, hàn thử để quá độ, sinh mệnh sẽ không đ ược bền(46).Cho nên ‘Trùng Âm’ tất bệnh dương, ‘Trùng dương’ tất bệnh Âm (47). Mùa Đông bị thương về hàn, tới mùa Xuân tất phát bệnh ôn (48) ; mùa Xuânbị thương về phong, tới m ùa Hạ tất sẽ phát bệnh xôn tiết (49). M ùa Hạ bịthương về thử, tới m ùa Thu tất phát bệnh hơi ngược (50). Mùa Thu bị thươngvề thấp, tới m ùa Đông tất phát bệnh khái thấu (51).Hoàng Đế hỏi rằng: Tôi nghe các bực thánh nhân đời thượng cổ, hiểu rõ thân thể con người, vềtạng, phủ thì phân biệt rõ ràng, Về kinh mạch thì xét rõ đầu mối; Về ‘lục hợp’của mạch, nêu rõ xự hội thông của nóù; Về các ‘khí huyệt’ thì chỉ rõ từng nơivà ấn định tên của nó. Về các ‘khê, cốc’ đều chỉ rõ cái chỗ bắt đầu của nó; Vềbộ phận bì phu, có nghịch có tùng, đều có điều lý; Về bốn m ùa, Âm dương,đều có kinh hỷ, và ứng vào thân thể con người, đều có biểu lý li ên lạc vớinhau...Có thật thế chăng ?(52).Kỳ Bá thưa rằng:Đông phương sinh ra phong (gió), phong sinh m ộc, mộc sinh toan, toan sinhcan, can sinh cân (gân), cân sinh tâm, Can chủ về mắt (53). Theo lẽ đó, ở trời gọi l à ‘huyền’, ở người gọi là ‘đạo’, ở đất thì là ‘hóa’, hóasinh năm vị (54). Đạo sinh ra trí, huyền sinh ra thần (55).Thần ở trời tức là khí phong; ở đất tức là hành mộc, ở thân thể con người tứccân; ở tạng phủ con người tức Can. (56) Ở sắc là màu xanh; ở Âm là âm giác; ở tiếng là tiếng hô (thở ra, reo hò); ở sựbiến động là ác (nắm tay lại, hình dung sự co gân); ở khiếu là mắt; ở vị là toan;ở chí là nộ (57). Nóä (giận) làm thương Can, bi sẽ thắng nộ; phong làm thương cân, táo sẽthắng phong; toan l àm thương cân, tân sẽ thắng toan(59).Nam phương sinh nhiệt (nóng), nhiệt sinh hỏa (1) hỏa sinh khổ, khổ sinh Tâm.Tâm chủ huyết, huyết sinh Tỳ, Tâm chủ về l ưỡi (60). Theo lẽ đó, ở trời là khí nhiệt, ở đất là hành hỏa ở thể là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên năm: ÂM DƯƠNG ỨNG TƯỢNG ĐẠI LUẬN Thiên năm: ÂM DƯƠNG ỨNG TƯỢNG ĐẠI LUẬNHoàng Đế nói: Âm Dương là đạo của trời đất, là giường mối của muôn vật, làcha mẹ của sự biến hóa, là gốc ngọn của sự sinh sái, là cái kho chứa mọi sựthần minh (1).Trị bệnh phải tìm tới gốc (2). Nên biết rằng, tích lũy nhiều Dương là trời, tíchlũy nhiều Âm là Đất (3). Âm thì tĩnh, Dương thì táo (4). Dương sinh ra, Âmnuôi lớn (5). Dương giảm đi, Âm tiềm tạng (6). Dương hóa khí, Âm thành hình(7). Hàn cực sinh ra Nhiệt, Nhiệt cực sinh ra Hàn (8). Khí hàn sinh ra chất trọc(đục), khí nhiệt sinh ra chất thanh (trong) (9). Thanh khí ở bộ phận d ưới thìsinh chứng xôn tiết, trọc khí ở bộ phận trên thì sinh chứng điền trướng (đầytức) (10). Đó là Âm Dương ở trong người do sự ‘Nghịch t ùng’ mà sinh bệnhvậy (11).Cho nên thanh Dương là trời, trọc Âm l à đất, khí đất bốc lên thành mây, khítrời giáng xuống thành mưa, mưa làm ra bởi địa khí, mây l àm ra bởi thiên khí(12). Thanh dương tiết lên thượng khiếu, trọc Âm tiết xuống hạ khiếu (13).Thanh dương phát ra tấu lý, trọc Âm chạy vào năm Tạng (14). Thanh dươngđầy đủ ở tứ chi trọc Âm qui tụ về lục phủ (15).Thủy là Âm: Hỏa là Dương (16). Dương là khí, Âm là vị (1) (17). Vị theo vềhình, hình theo về khí, khí theo về tinh, tinh theo về hóa (18). Tinh nhờ ở khí,hình nhờ ở vị (3) (19). Do hóa sinh ra tinh, do khí sinh ra hình (20).Vị làm thương hình, khí làm thương tinh (21).Tinh hóa làm khí, khí thương bởi vị (22).Âm vị tiết ra hạ khiếu, Dương khí tiết ra thượng khiếu (23).Vị hậu thuộc về Âm, bạc thuộc về d ương (24). Vị hậu thì phát ti ết, bạc thì không, khí bạc thì phát ti ết, hậu thì phát nhiệt. Cáikhí của tráng hỏa suy, thì cái khí của thiếu hỏa tráng (25).Tráng hỏa ‘thu hút’ khí, khí ‘thu hút’ thiếu hỏa (26).Tráng hỏa làm tán khí, thiếu hỏa sẽ sinh khí(27).Khí vị tân, cam, công năng c ủa nó chuyên về phát tán, thuộc Dương (28). Khívị toan, khổ, công năng của nó có thể dũng liệt, thuộc Âm (29).Âm thắng thì Dương sẽ mắc bệnh: Dương thắng thì Âm sẽ mắc bệnh (30).Dương thắng thì nhiệt, Âm thắng thì hàn (31).Gặp (trùng) hàn thì hóa nhiệt, gặp nhiệt thì hóa hàn (32).Hàn làm thương hình, nhiệt làm thương khí (33). Khí bị tổn thương thành bệnhđau, hình bị thương thành bệnh thũng (34).Nếu trước đau mà sau mới thũng, đó là khí làm thương hình; nếu trước thũngmà sau mới đau, đó là hình làm thương khí(35).Phong thắng thì sinh ra động (36). Nhiệt thắng thì sinh ra thũng (37). Táothắng thì sinh ra can (38). Hàn thắng thì sinh ra ‘phù’ (thần khí phù việt) (39).Thấp thắng thì sinh ra ‘nhu tiết’ (ẩm thấp), tiết tả (40).Trời có bốn mùa, năm hành để thi hành sự sinh trưởng, thâu, tạng, và để sinh racác khí hàn, thử, táo, thấp, phong (41).Người có năm tạng hóa ra năm khí, để sinh ra hỷ, nóùä, bi, ưu khủng (2) (42). Cho nên, hỷ với nóùä làm thương đến khí, hàn với thử làm thương đến hành(3) (43).Bạo nóùä thì thương đến Âm, bạo hỷ thì thương đến hình (44).Nếu khí dẫn ngược lên, mạch sẽ bị đầy tràn, ly thoát mất cái hình của chântạng (45). Hỷ, nóùä không hạn chế, hàn thử để quá độ, sinh mệnh sẽ không đ ược bền(46).Cho nên ‘Trùng Âm’ tất bệnh dương, ‘Trùng dương’ tất bệnh Âm (47). Mùa Đông bị thương về hàn, tới mùa Xuân tất phát bệnh ôn (48) ; mùa Xuânbị thương về phong, tới m ùa Hạ tất sẽ phát bệnh xôn tiết (49). M ùa Hạ bịthương về thử, tới m ùa Thu tất phát bệnh hơi ngược (50). Mùa Thu bị thươngvề thấp, tới m ùa Đông tất phát bệnh khái thấu (51).Hoàng Đế hỏi rằng: Tôi nghe các bực thánh nhân đời thượng cổ, hiểu rõ thân thể con người, vềtạng, phủ thì phân biệt rõ ràng, Về kinh mạch thì xét rõ đầu mối; Về ‘lục hợp’của mạch, nêu rõ xự hội thông của nóù; Về các ‘khí huyệt’ thì chỉ rõ từng nơivà ấn định tên của nó. Về các ‘khê, cốc’ đều chỉ rõ cái chỗ bắt đầu của nó; Vềbộ phận bì phu, có nghịch có tùng, đều có điều lý; Về bốn m ùa, Âm dương,đều có kinh hỷ, và ứng vào thân thể con người, đều có biểu lý li ên lạc vớinhau...Có thật thế chăng ?(52).Kỳ Bá thưa rằng:Đông phương sinh ra phong (gió), phong sinh m ộc, mộc sinh toan, toan sinhcan, can sinh cân (gân), cân sinh tâm, Can chủ về mắt (53). Theo lẽ đó, ở trời gọi l à ‘huyền’, ở người gọi là ‘đạo’, ở đất thì là ‘hóa’, hóasinh năm vị (54). Đạo sinh ra trí, huyền sinh ra thần (55).Thần ở trời tức là khí phong; ở đất tức là hành mộc, ở thân thể con người tứccân; ở tạng phủ con người tức Can. (56) Ở sắc là màu xanh; ở Âm là âm giác; ở tiếng là tiếng hô (thở ra, reo hò); ở sựbiến động là ác (nắm tay lại, hình dung sự co gân); ở khiếu là mắt; ở vị là toan;ở chí là nộ (57). Nóä (giận) làm thương Can, bi sẽ thắng nộ; phong làm thương cân, táo sẽthắng phong; toan l àm thương cân, tân sẽ thắng toan(59).Nam phương sinh nhiệt (nóng), nhiệt sinh hỏa (1) hỏa sinh khổ, khổ sinh Tâm.Tâm chủ huyết, huyết sinh Tỳ, Tâm chủ về l ưỡi (60). Theo lẽ đó, ở trời là khí nhiệt, ở đất là hành hỏa ở thể là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 229 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 209 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 192 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 190 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0