Ý thức biển của vua Minh Mệnh 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng như các triều đại thống trị trước đây, nhà thống trị triều Nguyễn thi hành chính sách cấm nhân dân ra biển bằng hoạt động thương mại bằng pháp luật nhưng rất coi trọng và ủng hộ hoạt động hàng hải của triều đình, đặc biệt là thời vua Gia Long và Minh Mệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức biển của vua Minh Mệnh 1 Ý thức biển của vua Minh Mệnh 1 Cũng như các triều đại thống trị trước đây, nhà thống trị triều Nguyễn thi hành chính sách cấm nhân dân ra biển bằng hoạt động thương mại bằng pháp luật nhưng rất coi trọng và ủng hộ hoạt động hàng hải của triều đình, đặc biệt là thời vua Gia Long và Minh Mệnh. Nhất là trước mối đe dọa của thực dân phương Tây, vua Minh Mệnh coi trọng biển và hoạt động hàng hải, ý thức biển của ông có nội dung tương đối phong phú và cũng đã có ảnh hưởng lớn đến hoạt động biển và nền tảng hàng hải thuyền buồm Việt Nam thời phong kiến. Đỉnh cao của nền hàng hải thuyền buồm thời phong kiến 21 năm trị vì của vua Minh Mệnh cũng có thể coi là đỉnh cao của nền hàng hải thuyền buồm, và công cuộc xây dựng hải quân thời phong kiến Việt Nam. Ông ra sức đẩy mạnh sự nghiệp hàng hải của chính phủ Việt Nam, khuyến khích đóng các loạt tàu thuyền bền chắc, xây dựng thủy quân vững mạnh, hết sức quan tâm nền an ninh cõi biển và phòng thủ biển. Nguyên bản sắc chỉ của vua Minh Mạng thứ 15, ngày 15 tháng 4 phái đội Hải quân ra bảo vệ đảo Hoàng Sa. Ông đã ban bố các quy chế nh ư “tuần dương chương trình”, “tuần thuyền quy thức” và “tuần dương xử phận lệ”… nhằm mục đích chống cướp biển, trạm dương và giữ gìn an ninh cho các loạt tàu thuyền hoạt động ven biển. Sau vua Gia Long, vua Minh Mệnh tiếp tục đề xướng và ủng hộ sự nghiệp hàng hải ở hải ngoại, hầu như năm nào ông cũng cử đội thuyền triều đình hàng hải đến các nước Đông Nam Á hải đảo ở vùng “Hạ Châu”. Ông từng cử người hàng hải đến Minh Ca (Can – cốt – đa) ở miền đông Ấn Độ vùng “tiểu Tây Dương”, hình thành hiện tượng công cán hải ngoại quy mô lớn liên tục. Theo ghi chép của Đại Nam thực lục, từ năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) đến năm Minh Mệnh thứ 21 (1840) vua Minh Mệnh ít nhất đã cử 30 đợt các quan viên văn võ, đi tổng cộng khoảng 60 con tàu/lượt, bọc đồng lớn nhỏ nh ư các tàu “Phấn Bằng”, “Thụy Long”. “Định Dương”, “Binh Ba”… đến vùng Hạ Châu và Tiễn Tây Dương. Việc trị quốc phải nhìn xa thấy rộng Vua Minh Mệnh nói với bộ Binh rằng: “Việc trị quốc phải nhìn xa thấy rộng. Từ khi thân chính, Trẫm thường nghĩ kế lâu dài cho nước, đắp Trường thành ở Quảng Bình, xây hung quan ở Hải Vân, những nơi ven biển xung yếu như Thuận An, Tư Dung… không nơi nào không xây pháo đài, lợi dung địa thế hiểm trở của sông núi để xây đắp công sự và sắm sửa hỏa pháp Tây Dương để phòng bất trắc, quả thật là trong thời bình phải nghĩ đến thời loạn, việc đó không thể lơ là được. Nay trăm họ no đủ, thiên hạ yên ổn. Nhưng việc quân bị đều tập trung ở kinh đô có lẽ không phải đều dùng để tăng thế mạnh cho nước, cho nên phải bố trí lại lực lượng theo kế hoạch để thiên hạ được yên ổn muôn đời. Người phải giúp Trẫm suy nghĩ về vấn đề đó. Nếu chỉ mải mê đọc sách thì là thần thế bé nhỏ thôi, chỉ những người biết nhìn xa thấy rộng, nghĩ các trị quốc, làm vệc tận tụy thì Trẫm mới có thể gởi gắm kỳ vọng cho. Nếu trong thời bình, việc văn võ đều không phát triển, đó có phải đạo giữ yên đất nước của người xa đâu?” Tiếp đó, vua Minh Mệnh lại nói với cận thần rằng: “Việc trị quốc phải tôi luyện đạo đức và nghĩ đến nguy hiểm, hai điều đó đều không thể thiếu được. Nay trẫm đóng tàu bọc đồng, muốn lợi dụng những nơi xung yếu ven biển để xây dựng nhà máy, cất giữ những con tàu đó hầu lợi cho việc sử dụng khi cần. Và nơi xung yếu thì không có nơi nào sánh bằng Ao Sơn Trà, tàu nước ngoài đến nước ta chỉ có nơi này có thể đậu được, nhưng nơi này nặng chướng khí, có hơn 10 giếng nguy hiểm. Ngay xa có tàu phương Tây đến đây tránh gió, gặp khó khăn bởi những giếng đó. Như vậy là người nước ngoài dù muốn dòm ngó nhưng cũng không cách nào đối phó được, huống chi là ta có thể nhân địa thế hiểm trở đó để phòng thủ bằng tàu thuyền. Vả lại, địa hình nước ta vùng Gia Định thì sông ngòi chi chít, miền Bắc thì đồng bằng bao la, đều không có địa hình hiểm trở để làm chỗ dựa. Vùng Bình Định địa thế tốt hơn, nhưng quá hẹp; Vùng Quảng Nam thì sông và núi đều có lợi, nhưng hơi lệch; đến vùng Quảng Bình, Thanh Hóa đều không nơi nào sánh bằng Phú Xuân. Thế đất cao mà sáng sủa, núi sông bằng phẳng, đường thủy có Thuận An, Tư Dung, đường bộ có Quảng Bình, Hải Vân là nơi hiểm trở, phía trước có sông, bên phải có núi, thật là địa thế rồng cuộn hổ ngồi, thế hung hình mạnh, thật là nơi trời ban cho chúng ta để định đô ở đấy và xây dựng cơ ngơi cho con cháu muôn đời. Có người nói đất kinh đô cặn cụi, cây cối um tùm. Nhưng nơi đó tựa lựng vào núi, trông ra biển cả, tài nguyên gỗ và cá dồi dào không thể dùng hết được, các nơi khác không thể sánh kịp. Huống chi nơi đô thành chịu ơn ta đã lâu, Trẫm lại giảm tô thuế cho dân thì đô thành được ưu tiên, đời sống của nhân dân há chẳng ngày càng giàu lên sao? Nơi đây thật là nơi đóng đô tốt nhất của nhà vua, muôn đời không thể thay đổi được”. (1) Trừ những lời khoe khoang, lời dẫn trên đây đã phản ánh tâm trạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức biển của vua Minh Mệnh 1 Ý thức biển của vua Minh Mệnh 1 Cũng như các triều đại thống trị trước đây, nhà thống trị triều Nguyễn thi hành chính sách cấm nhân dân ra biển bằng hoạt động thương mại bằng pháp luật nhưng rất coi trọng và ủng hộ hoạt động hàng hải của triều đình, đặc biệt là thời vua Gia Long và Minh Mệnh. Nhất là trước mối đe dọa của thực dân phương Tây, vua Minh Mệnh coi trọng biển và hoạt động hàng hải, ý thức biển của ông có nội dung tương đối phong phú và cũng đã có ảnh hưởng lớn đến hoạt động biển và nền tảng hàng hải thuyền buồm Việt Nam thời phong kiến. Đỉnh cao của nền hàng hải thuyền buồm thời phong kiến 21 năm trị vì của vua Minh Mệnh cũng có thể coi là đỉnh cao của nền hàng hải thuyền buồm, và công cuộc xây dựng hải quân thời phong kiến Việt Nam. Ông ra sức đẩy mạnh sự nghiệp hàng hải của chính phủ Việt Nam, khuyến khích đóng các loạt tàu thuyền bền chắc, xây dựng thủy quân vững mạnh, hết sức quan tâm nền an ninh cõi biển và phòng thủ biển. Nguyên bản sắc chỉ của vua Minh Mạng thứ 15, ngày 15 tháng 4 phái đội Hải quân ra bảo vệ đảo Hoàng Sa. Ông đã ban bố các quy chế nh ư “tuần dương chương trình”, “tuần thuyền quy thức” và “tuần dương xử phận lệ”… nhằm mục đích chống cướp biển, trạm dương và giữ gìn an ninh cho các loạt tàu thuyền hoạt động ven biển. Sau vua Gia Long, vua Minh Mệnh tiếp tục đề xướng và ủng hộ sự nghiệp hàng hải ở hải ngoại, hầu như năm nào ông cũng cử đội thuyền triều đình hàng hải đến các nước Đông Nam Á hải đảo ở vùng “Hạ Châu”. Ông từng cử người hàng hải đến Minh Ca (Can – cốt – đa) ở miền đông Ấn Độ vùng “tiểu Tây Dương”, hình thành hiện tượng công cán hải ngoại quy mô lớn liên tục. Theo ghi chép của Đại Nam thực lục, từ năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) đến năm Minh Mệnh thứ 21 (1840) vua Minh Mệnh ít nhất đã cử 30 đợt các quan viên văn võ, đi tổng cộng khoảng 60 con tàu/lượt, bọc đồng lớn nhỏ nh ư các tàu “Phấn Bằng”, “Thụy Long”. “Định Dương”, “Binh Ba”… đến vùng Hạ Châu và Tiễn Tây Dương. Việc trị quốc phải nhìn xa thấy rộng Vua Minh Mệnh nói với bộ Binh rằng: “Việc trị quốc phải nhìn xa thấy rộng. Từ khi thân chính, Trẫm thường nghĩ kế lâu dài cho nước, đắp Trường thành ở Quảng Bình, xây hung quan ở Hải Vân, những nơi ven biển xung yếu như Thuận An, Tư Dung… không nơi nào không xây pháo đài, lợi dung địa thế hiểm trở của sông núi để xây đắp công sự và sắm sửa hỏa pháp Tây Dương để phòng bất trắc, quả thật là trong thời bình phải nghĩ đến thời loạn, việc đó không thể lơ là được. Nay trăm họ no đủ, thiên hạ yên ổn. Nhưng việc quân bị đều tập trung ở kinh đô có lẽ không phải đều dùng để tăng thế mạnh cho nước, cho nên phải bố trí lại lực lượng theo kế hoạch để thiên hạ được yên ổn muôn đời. Người phải giúp Trẫm suy nghĩ về vấn đề đó. Nếu chỉ mải mê đọc sách thì là thần thế bé nhỏ thôi, chỉ những người biết nhìn xa thấy rộng, nghĩ các trị quốc, làm vệc tận tụy thì Trẫm mới có thể gởi gắm kỳ vọng cho. Nếu trong thời bình, việc văn võ đều không phát triển, đó có phải đạo giữ yên đất nước của người xa đâu?” Tiếp đó, vua Minh Mệnh lại nói với cận thần rằng: “Việc trị quốc phải tôi luyện đạo đức và nghĩ đến nguy hiểm, hai điều đó đều không thể thiếu được. Nay trẫm đóng tàu bọc đồng, muốn lợi dụng những nơi xung yếu ven biển để xây dựng nhà máy, cất giữ những con tàu đó hầu lợi cho việc sử dụng khi cần. Và nơi xung yếu thì không có nơi nào sánh bằng Ao Sơn Trà, tàu nước ngoài đến nước ta chỉ có nơi này có thể đậu được, nhưng nơi này nặng chướng khí, có hơn 10 giếng nguy hiểm. Ngay xa có tàu phương Tây đến đây tránh gió, gặp khó khăn bởi những giếng đó. Như vậy là người nước ngoài dù muốn dòm ngó nhưng cũng không cách nào đối phó được, huống chi là ta có thể nhân địa thế hiểm trở đó để phòng thủ bằng tàu thuyền. Vả lại, địa hình nước ta vùng Gia Định thì sông ngòi chi chít, miền Bắc thì đồng bằng bao la, đều không có địa hình hiểm trở để làm chỗ dựa. Vùng Bình Định địa thế tốt hơn, nhưng quá hẹp; Vùng Quảng Nam thì sông và núi đều có lợi, nhưng hơi lệch; đến vùng Quảng Bình, Thanh Hóa đều không nơi nào sánh bằng Phú Xuân. Thế đất cao mà sáng sủa, núi sông bằng phẳng, đường thủy có Thuận An, Tư Dung, đường bộ có Quảng Bình, Hải Vân là nơi hiểm trở, phía trước có sông, bên phải có núi, thật là địa thế rồng cuộn hổ ngồi, thế hung hình mạnh, thật là nơi trời ban cho chúng ta để định đô ở đấy và xây dựng cơ ngơi cho con cháu muôn đời. Có người nói đất kinh đô cặn cụi, cây cối um tùm. Nhưng nơi đó tựa lựng vào núi, trông ra biển cả, tài nguyên gỗ và cá dồi dào không thể dùng hết được, các nơi khác không thể sánh kịp. Huống chi nơi đô thành chịu ơn ta đã lâu, Trẫm lại giảm tô thuế cho dân thì đô thành được ưu tiên, đời sống của nhân dân há chẳng ngày càng giàu lên sao? Nơi đây thật là nơi đóng đô tốt nhất của nhà vua, muôn đời không thể thay đổi được”. (1) Trừ những lời khoe khoang, lời dẫn trên đây đã phản ánh tâm trạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử hành trình khai hoang Việt Nam lịch sử Việt Nam sơ lược sự hình thành nước việt namTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
69 trang 95 0 0
-
82 trang 86 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 66 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 64 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 62 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 52 0 0