Danh mục tài liệu

10 đề thi thử ĐH 2011 (CÓ ĐÁP ÁN) ĐỀ 1+2

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.45 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 10 đề thi thử đh 2011 (có đáp án) đề 1+2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 đề thi thử ĐH 2011 (CÓ ĐÁP ÁN) ĐỀ 1+2 10 đề thi thử ĐH 2011 (CÓ ĐÁP ÁN) B Ộ ĐỀ 1Đề A :Câu 1: (2 điểm) Trình bày nguyên lí “tảng băng trôi” trong sáng tác củaHemingway ?Câu 2: (8 điểm) Phân tích nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn “Mảnhtrăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu để làm sáng tỏ cảm nhận củaLãm: “Trong tâm hồn người con gái nhỏ bé ấy, tình yêu và niền tinmãnh liệt vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy , bao nhiêu bomđạn dội xuống cũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi ư ?”Đề B :Câu 1: (2 điểm) Hãy trình bày những quan niệm của Gorky về con ngườithể hiện thông qua truyện ngắn “Một con người ra đời” ?Câu 2: (2 điểm) Nêu những hiểu biết về tập thơ “Nhật kí trong tù” củaHồ Chí Minh ?Câu 3: (6 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: “Bên kia sông Đuống Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong ... Vài ba vết máu loang chiều mùa đông “ ( Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm ) ------------------------------------------------------- GỢI Ý LÀM BÀI BỘ ĐỀ 1ĐỀ A :Câu 1:Trình bày nguyên lí “tảng băng trôi” trong sáng tác củaHemingway Nguyên lí “tảng băng trôi” là cách viết mà yêu cầu nhà văn phảixây dựng nhiều biểu tượng, ẩn dụ (phần nổi của tảng băng) để tạo nênmạch ngầm văn bản (phần chìm của tảng băng). Nhà văn không trựctiếp làm cái loa phát ngôn cho tư tưởng của mình mà tự người đọcphải rút ra tư tưởng, ý nghĩa của tác phẩm.Câu 2:Phân tích nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn “Mảnh trăng cuốirừng” của Nguyễn Minh Châu để làm sáng tỏ cảm nhận của Lãm:“Trong tâm hồn người con gái nhỏ bé ấy, tình yêu và niền tin mãnhliệt vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy , bao nhiêu bom đạndội xuống cũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi ư ?”1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật Nguyệt và cảm nhận của Lãmvề nhân vật.2. Cảm nhận trên của Lãm tập trung vào vẻ đẹp tâm hồn và đề cao sứcmạnh từ vẻ đẹp tâm hồn ấy.3. Giới thiệu chung về nhân vật Nguyệt . - Là nhân vật chính của tác phẩm. Nguyệt là một nữ thanh niênxung phong làm việc tại Cầu Đá Xanh ( một vị trí trọng yếu trên tuyếnđường Trường Sơn) - Nguyệt được miêu tả có vẻ đẹp lí tưởng cả ngoại hình lẫn tâmhồn. - Vài nét về ngoại hình ( D/c). Nhưng quan trọng nhất là vẻ đẹpbên trong tâm hồn.4. Vẻ đẹp trong tâm hồn: Thể hiện ở các mặt sau: - Có lý tưởng cao đẹp: Cô tự nguyện rời ghế nhà trường lênđường xây dựng Cầu Đá Xanh theo tiếng gọi của tổ quốc. Chấp nhậnnhiều khó khăn gian khổ. - Có tình yêu đẹp đẽ, trong sáng, lãng mạn: Yêu một người (Lãm)chưa hề gặp mặt và rất chung thủy dù bom đạn chiến tranh rất ác liệt. - Có tinh thần đồng đội: thể hiện qua chi tiết giúp Lãm cứu xe.Cũng ở chi tiết này, ta nhận ra ở Nguyệt những phẩm chất của một nữthanh niên xung phong: Nhanh nhẹn, tháo vác, bình tĩnh dầy bản lĩnh,gan dạ, dũng cảm...=> Nguyệt có tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống. Và điều đógiúp cô vượt qua những khó khăn, khốc liệt của chiến tranh. Rõ ràngLãm cẩm nhận khá sâu sắc và chính xác về vẻ đẹp trong tâm hồn củaNguyệt.5. Vẻ đẹp ấy của Nguyệt - sợi chỉ xanh óng ánh trong tâm hồn - cũngchính là hạt ngọc mà Nguyễn Minh Châu cần tìm.ĐỀ B :Câu 1:Hãy trình bày những quan niệm của Gorky về con người thể hiệnthông qua truyện ngắn “Một con người ra đời” - Sùng bái, đề cao con người . - Con người phải biết tự khẳng định mình. - Con người không lường trước được số phận. - Khao khát con người được sống trong cảnh tự do và yên bình.Câu 2:Nêu những hiểu biết về tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ ChíMinh - Hoàn cảnh ra dời: Tháng 8 / 1942 HCM với danh nghĩa đại biểu của VN độc lập đồng minh và phân bộ quốc tế phản xâm lược của VN để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế. Sau nửa năm trời đi bộ đến Túc Vinh – Quảng Tây TQ , Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam 13 tháng tù từ ngày 29 /8/ 1942 – 10 /9 /1943, và đày ải qua gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây . - Số lượng tác phẩm: 133 bài - Ngôn ngữ sáng tác: Chữ Hán - Thể loại : Nhật kí bằng thơ (Thể thơ cơ bản: Thất ngôn tứ tuyệt) - Nội dung chính: + Lên án chế độ nhà tù độc ác dã man, vô nhân đạo của chính quyền Tưởng giới Thạch. + Thể hiện chân dung tự họa của người tù vĩ đại - Nghệ thuật: Kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại. + Màu sắc cổ điển : đậm đà nhất trong hồn thơ HCM giàu tìnhcảm đối với thiên nhiên, bút pháp chấm phá như muốn ghi lấy linh hồncủa tạo vật, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung nhàn nhã, tâm hồnhòa nhập với thiên nhiên vũ trụ. + Tinh thần hiện đại : Hình tượng thơ luôn vân động, hướng về sựsống, ánh sáng và tương lai. Trong quan hệ với thiên nh ...