
10 loại thực phẩm chứa nhiều I-ốt
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.77 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác dụng sinh lý của iốt trong cơ thể được thực hiện thông qua quá trình hợp thành các hoóc môn tuyến giáp. Hoóc môn tuyến giáp là loại hoóc môn quan trọng nhất trong cơ thể. Tác dụng của iốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 loại thực phẩm chứa nhiều I-ốt 10 loại thực phẩm chứa nhiều I-ốt Tác dụng sinh lý của iốt trong cơ thể được thực hiện thông qua quá trình hợp thành các hoóc môn tuyến giáp. Hoóc môn tuyến giáp là loại hoóc môn quan trọng nhất trong cơ thể.Tác dụng của iốt1. Duy trì quá trình trao đổi năng lượng của cơ thể (thực hiệnphân giải vật chất, cung cấp các năng lượng cần thiết cho các hoạtđộng của cơ thể)và sinh ra nhiệt (duy trì nhiệt độ cơ thể): Thiếu iốtsẽ làm giảm lượng hoóc-môn tuyến giáp tiết ra, gây tổn thương chocác hoạt động cơ bản để duy trì sự sống của cơ thể, đồng thời cũnglàm suy giảm các chức năng cơ thể.2. Thúc đẩy quá trình phát triển của cơ thể: Các hoóc-môn tuyếngiáp khống chế quá trình phát triển hệ xương, giới tính, và cơ cũngnhư chiều cao của trẻ trong giai đoạn phát triển. Việc thiếu hụthoóc môn tuyến giáp sẽ khiến cơ thể phát triển không bìnhthường.3. Hỗ trợ phát triển trí não: Trong giai đoạn phát triển trí não nhấtđịnh của thai kỳ hay thời kỳ phát triển của trẻ nhỏ, nhất thiết phảidựa vào các hoóc môn tuyến giáp. Việc thiếu hụt hoóc-môn tuyếngiáp sẽ gây ảnh hưởng cho quá trình phát triển trí não, về sau sẽgây trở ngại cho sự phát triển trí tuệ.Nếu qua giai đoạn đó mới bổ sung iốt chỉ có tác dụng giữ cho cơthể phát triển bình thường, giúp tăng cường chức năng tuyến giápvốn đã bị suy nhược, hồi phục chức năng cơ thể, cải thiện các hoạtđộng trí lực một cách gián tiếp.Những thực phẩm có iốtHàm lượng iốt trong tảo bẹ cao nhất (khoảng 2000µg(microgram)/kg tảo bẹ tươi). Sau đó là các loại cá biển và các độngvật vỏ cứng ở biển (khoảng 800µg/kg)Các thực phẩm trên cạn như trứng, sữa chứa hàm lượng iốt cao (4-90µg/kg), sau đó là các loại thịt. Cá nước ngọt có hàm lượng iốttương đương hoặc thấp hơn so với các loại thịt. Thực vật có hàmlượng iốt thấp nhất.Ngoài ra, trong muối có hàm lượng iốt lớn. Càng là muối tinh chế,hàm lượng iốt càng ít. Hàm lượng iốt trong muối biển khoảng20µg/kg. Nếu mỗi người mỗi ngày nạp 10g muối vào cơ thể, chỉ cóthể được 2µg iốt, chắc chắn không thể đáp ứng nhu cầu phòngtránh việc thiếu iốt.Top 10 thực phẩm chứa iốt (và hàm lượng iốt/100g thực phẩm đó)1.Tảo bẹ: 1mg2.Tảo tía (khô): 1800 µg3.Rau chân vịt: 164µg4.Rau cần: 160µg5.Cá biển: 80µg6.Muối biển: 2µg7.Sơn dược: 14µg8.Muối ăn có iốt: 7600µg9.Cải thảo: 9.8µg10.Trứng gà: 9.7µgLưu ý: Không phải nạp càng nhiều iốt càng tốt. Quá nhiều iốt sẽlàm biến đổi chức năng tuyến giáp, hoặc tăng gánh nặng cho chứcnăng tuyến giáp. Với trẻ nhỏ, lượng iốt nhiều nhất là 800µg/ngày,người lớn là 1000µg/ngày. Hàm lượng iốt tiêu chuẩn từ 14 tuổi đếnkhi trưởng thành là 150µg/ngày, phụ nữ có thai và đang cho con búnên tăng thêm 50µg/ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 loại thực phẩm chứa nhiều I-ốt 10 loại thực phẩm chứa nhiều I-ốt Tác dụng sinh lý của iốt trong cơ thể được thực hiện thông qua quá trình hợp thành các hoóc môn tuyến giáp. Hoóc môn tuyến giáp là loại hoóc môn quan trọng nhất trong cơ thể.Tác dụng của iốt1. Duy trì quá trình trao đổi năng lượng của cơ thể (thực hiệnphân giải vật chất, cung cấp các năng lượng cần thiết cho các hoạtđộng của cơ thể)và sinh ra nhiệt (duy trì nhiệt độ cơ thể): Thiếu iốtsẽ làm giảm lượng hoóc-môn tuyến giáp tiết ra, gây tổn thương chocác hoạt động cơ bản để duy trì sự sống của cơ thể, đồng thời cũnglàm suy giảm các chức năng cơ thể.2. Thúc đẩy quá trình phát triển của cơ thể: Các hoóc-môn tuyếngiáp khống chế quá trình phát triển hệ xương, giới tính, và cơ cũngnhư chiều cao của trẻ trong giai đoạn phát triển. Việc thiếu hụthoóc môn tuyến giáp sẽ khiến cơ thể phát triển không bìnhthường.3. Hỗ trợ phát triển trí não: Trong giai đoạn phát triển trí não nhấtđịnh của thai kỳ hay thời kỳ phát triển của trẻ nhỏ, nhất thiết phảidựa vào các hoóc môn tuyến giáp. Việc thiếu hụt hoóc-môn tuyếngiáp sẽ gây ảnh hưởng cho quá trình phát triển trí não, về sau sẽgây trở ngại cho sự phát triển trí tuệ.Nếu qua giai đoạn đó mới bổ sung iốt chỉ có tác dụng giữ cho cơthể phát triển bình thường, giúp tăng cường chức năng tuyến giápvốn đã bị suy nhược, hồi phục chức năng cơ thể, cải thiện các hoạtđộng trí lực một cách gián tiếp.Những thực phẩm có iốtHàm lượng iốt trong tảo bẹ cao nhất (khoảng 2000µg(microgram)/kg tảo bẹ tươi). Sau đó là các loại cá biển và các độngvật vỏ cứng ở biển (khoảng 800µg/kg)Các thực phẩm trên cạn như trứng, sữa chứa hàm lượng iốt cao (4-90µg/kg), sau đó là các loại thịt. Cá nước ngọt có hàm lượng iốttương đương hoặc thấp hơn so với các loại thịt. Thực vật có hàmlượng iốt thấp nhất.Ngoài ra, trong muối có hàm lượng iốt lớn. Càng là muối tinh chế,hàm lượng iốt càng ít. Hàm lượng iốt trong muối biển khoảng20µg/kg. Nếu mỗi người mỗi ngày nạp 10g muối vào cơ thể, chỉ cóthể được 2µg iốt, chắc chắn không thể đáp ứng nhu cầu phòngtránh việc thiếu iốt.Top 10 thực phẩm chứa iốt (và hàm lượng iốt/100g thực phẩm đó)1.Tảo bẹ: 1mg2.Tảo tía (khô): 1800 µg3.Rau chân vịt: 164µg4.Rau cần: 160µg5.Cá biển: 80µg6.Muối biển: 2µg7.Sơn dược: 14µg8.Muối ăn có iốt: 7600µg9.Cải thảo: 9.8µg10.Trứng gà: 9.7µgLưu ý: Không phải nạp càng nhiều iốt càng tốt. Quá nhiều iốt sẽlàm biến đổi chức năng tuyến giáp, hoặc tăng gánh nặng cho chứcnăng tuyến giáp. Với trẻ nhỏ, lượng iốt nhiều nhất là 800µg/ngày,người lớn là 1000µg/ngày. Hàm lượng iốt tiêu chuẩn từ 14 tuổi đếnkhi trưởng thành là 150µg/ngày, phụ nữ có thai và đang cho con búnên tăng thêm 50µg/ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học thường thức sức khoẻ và đời sống kiến thức chăm sóc sức khoẻ y tế sức khoẻ sức khoẻ cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
21 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
Xoa bóp bấm huyệt phòng trị nhịp tim nhanh
4 trang 37 0 0