Danh mục tài liệu

108 chuyện vui đời thường của Hồ Chí Minh: Phần 1

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.74 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Tài liệu 108 chuyện vui đời thường của Bác Hồ là những mẩu chuyện kể lại những kỉ niệm nhỏ trong cuộc sống hàng ngày của Bác Hồ. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
108 chuyện vui đời thường của Hồ Chí Minh: Phần 1 HO CHI MINH 1U 0 N G (Sưu tếìnv t)iôn s o o n\ SM “iHhiuM / Ì3 7V I I C ............... CH V YỆM VV1 đ à i th ư ở n g ¿ rủ đ »B A C H Ố TRẮN ĐƯƠNG (sưu tẩm, biên soạn) 1 C SCHVYỆN v \/l 3àì bhưèng cúa NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TẤN Lời nói đầu Tính vui vẻ, hài hước, thích bông đùa, đó là một trong những nét đặc sắc trong cuộc sống đời thườngcủa Bác Hồ. Đọc hồi ký của những người từng hoạtđộng, công tác bên Bác, từng có dịp tiếp xúc lâu vớiNgười, chúng ta có th ể gặp được hàng trăm m ẩuchuyện nói lên tính vui, hài hước, d í dỏm của vị lãnhtụ kính yêu. N hững m ẩu chuyện mà chúng tôi sưutầm, tuyển chọn và giới thiệu trong cuốn sách “108c h u y ê n v u i đời th ư ờ n g c ủ a B á c H ổ chỉ là mộtphần rất nhỏ về tính vui của Bác. Một nhà nghiên cứu đã viết: tiếng cười là hiện thâncủa sức sông, lòng yêu đời, trí thông m inh, sự coithườiig mọi thử thách gian nan của cuộc đời. Tiếngcười củng là sự uốn nắn nhẹ nhàng đối với mọi cái gicòn tầm thường, thô kệch. Truyền thông lạc quan củadân tộc ta đã thấm sâu vào m áu thịt, tâm hồn Hồ ChíM inh và đưỢc Người th ể hiện ra một cách tự nhiênírong cuộc sống và trong ứng xử. Chúng ta đã thấy những nụ cười nhiều cung bậctrong văn thơ Hồ C hí M inh, nhất là trong văn nói củaNgười. Trong ứng xử đời thường, ta thấy sự hóm hỉnh,tính hài hước ấy được th ể hiện càng đa dạng, phongp h ú hơn, đ ể đùa vui, đ ể nhắc nhở, đ ể châm biếm, giáodục và nhất là đ ể phá đi cái cách bức, cái trịnh trọng TRẦN ĐƯƠNGkhông cần thiết, nhằm tạo ra không k h í giao hòa, gầngũi giữa lãnh tụ với quần chúng. Vi vậy, ta thấy mỗikhi Bác Hồ xuất hiện ở đâu là ở đó rộn lên niềm vuivà tiếng cười hồ hởi không dứt.’ Tính vui, hóm hỉnh, thích hài hước ấy của Ngườixóa nhòa mọi khoảng cách giữa vị lãnh tụ với quầnchúng nhân dân. Hiếm có nhà lãnh đạo tối cao nàođưỢc nhân dân gọi là “Cha”, là “Bác”, là Anh” nhưtrong gia đình vậy. Nghệ sĩ nhiếp ảnh lão thành VõA n N inh đã sung sướng k ể trên báo P háp lu ậ t ViệtNam, sô Tết Ấ t D ậu 2005 rằng: “Cụ Hồ hay đùa và hóm lắmP’ Và ông muôn reo lên:“Ôi giời ơi, thú lắm cơ! Cái đời của tôi đượcgần Cụ Hồlà sướng nhất đấyT Không chỉ người trong nước nhận thấy đầy đủ tínhvui, d í dỏm, thích hài hước của Bác Hồ. N gay giới tríthức uà chính khách phương Tây củng rất hâm mộ đứctính đó của Người. Ong Georges Boudarel, Giáo sư đạihọc Paris VII, từng nhận xét: “ô n g H ồ thích cười vàlàm người khác cười, õ n g luôn tim cách đưa vànnhững bài nói ngắn m ột câu hay một chuyện lý thu... Đọc tác p h ẩ m của Bác Hồ, nghe k ể chuyện về BácHồ, trong đó có những m ẩu chuyện vui trong đờithường của Người, chúng ta có cảm tưởng: Người mãimãi hiện diện trong cuộc sông của th ế hệ chúng ta vàcác thê hệ m ai sau. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách này cùng bạn đọc. Hà Nội, tháng 5-2008 TRẦN ĐƯƠNG(1) Xem “Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuâT của P G S Song Thành,NXB Chỉnh tiỊ Quốc gia, HN-1999, tr.140-141. 08 CtíUyỆN VUI ĐỜI ĩtíưỪNG CÙA BÁC wồ 1. “XƯA THÌ CÓ TIÊN CÔ, BÂY GIỜ THỈ CÓ TIÊN CẬU, TIÊN ÔNG!” Irước khi đặt tên núi Các Mác, suối Lê Nin, Bác T có hỏi một số^ đồng chí người dân tộc về tên cũ vàtruyền thuyết của chúng. Các đồng chí địa phương kểchuyện cho Bác biết: ớ đây, ngưồi ta gọi suối này là TảGiàng, còn trái núi kia gọi là núi Khỉ, vì từ hè 1939,hàng năm khỉ đều kéo về đây ăn ngô. Khi bị đuổi,chúng chạy lên núi và ỏ đó. Núi Klhỉ, tiếng địa phưdnglà Cát Lỳ. Nhưng có bà cụ kể lại cho biết núi đó gọi lànúi Đào. Sự tích của nó là: Xưa kia có 7 cô tiên, con gáiNgọc Hoàng sau khi đi chơi vườn đào về thì trông thấysuối. Các cô xuông tắm, cô út có mang theo một quảđào. Mải tắm đến trưa đã đến giò về chầu Ngọc Hoàng,các cô vội bay về trời, cô út lên sau vội quá, bỏ lại quảđào. Quả đào đó biến thành quả núi này. Nghe kế xong, Bác Hồ nói: - À th ế ra nơi đây xưa kia có tiên cô đến chơi. Xưathì có tiên cô, bây giò thì có tiên cậu, tiên ông. ô n g CácMác lả ngiíời muốh cho cả loài người thành tiên chonên ta gọi núi này là núi Các Mác. Còn ông Lê Nin,người đầu tiên đã làm cho Liên Xô tiến lên Chủ nghĩaxã hội, ta nên gọi suôi này là suôi Lê Nin để tưởng nhớ! (Theo lời kế của Lê Quảng Ba) 7 TRẦN ĐƯƠNG 2. CỤ HỔ THÁCH Đố • uộc sống của Bác Hồ, bao giò cũng giản dị vui C tươi. Bác làm từ việc lớn, như lãnh đạo cáchmạng, đến việc bình thường nhất, như xay bột, giã gạo,vác gỗ... Có lần Bác đang cặm cụi trồng cây khoai môn trướccửa nhà, thấy chúng tôi vào, Bác liền cười nói: -Trồng môn trước cửa”, thử đốì lại xem saơ. Câu đốĩ cũng khá hóc búa vì “môn” tức là cửa, làmth ế nào chọn được vê kia cho chọi. - “B ắt ốc sau nhà”\ Chúng tôi cùng nhau cười thưalại, sau một lúc lâu suy nghĩ. Bác cưòi một cách vui vẻ: - Tạm cho đưỢc! (Theo lời k ể của Đặng Văn Cáp trong sách: “Đầu Nguồn’V * ** Một đêm trăng sáng. Đồng chí ông Ké cùng cácđồng chí và tôi đi tắm đêm. Trông thấy bóng trăngsáng vằng vặc trong lòng suối, đồng chí ông Ké nói: - Tôi có một câu đối. Ai đối được tôi gả con gái cho. Đồng chí ông Ké liền thong thả đọc vế đôi; 8 0 8 CHUyỆN VUI ĐỜI IHƯỪNG CÙA BÁC wổ “Nguyệt chiếu khê tâm , tâm chiếu nguyệt” (Mặt trăng soi xuống lòng khe, lòng khe soi lên t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: