Danh mục tài liệu

270 câu trắc nghiệm Vật lý

Số trang: 39      Loại file: doc      Dung lượng: 615.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách 270 câu trắc nghiệm vật lý, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
270 câu trắc nghiệm Vật lý270 câu trắc nghiệm Vật lý MỤC LỤC270 câu trắc nghiệm ............................................................................................................................1Vật lý.................................................................................................................................................... 1MỤC LỤC.............................................................................................................................................2 vËt lýCâu 1:Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M, N là 2 vị trí biên. P là trungđiểm OM, Q là trung điểm ON. Trong 1 chu kì, con lắc sẽ chuyển động nhanh dần trong khoảng A. từ O đến M. B. từ P đến O, từ O đến P. C. từ M đến O, từ N đến O. D. từ O đến M, từ O đến N.Câu 2:Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M, N là 2 vị trí biên. P là trungđiểm OM, Q là trung điểm ON. Thời gian di chuyển từ O tới Q sẽ bằng A. thời gian từ N tới Q C. 1/8 chu kì B. 1/4 chu kì D. 1/12 chu kìCâu 3:Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là do A. biên độ dao động giảm dần B. có ma sát và lực cản của môi trường C. dao động không còn điều hòa D. có lực ngoài tuần hoàn tác dụng vào hệ.Câu 4:Con lắc lò xo dao động điều hòa Thế năng và động năng của vật dao động A. không phải là các đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian. B. là các đại lượng biến thiên điều hòa với chu kì gấp đôi chu kì dao động của vật. C. là các đại lượng biến thiên điều hòa với tần số gấp đôi tần số dao động của vật. D. là các đại lượng biến thiên điều hòa với tần số góc bằng tần số góc của vật dao động.Câu 5:  x 1 = 2 sin ωt ( cm) Có hai dao động điều hòa cùng phương  2p  x 2 = 4 sin(ωt − 3 ) ( cm) Phương trình dao động tổng hợp x = x1 + x2 là p p A. x = 6sin(ωt – ) (cm) C. x = 2 3 sin(ωt – ) (cm) 2 2 p 2π ) B. x = 2 3 sin(ωt + ) (cm) D. x = 6 sin(ωt + (cm) 2 3Câu 6:Trên phương x’Ox có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nh ất sẽdao động A. cùng pha. C. lệch pha 900. B. ngược pha. D. lệch pha 450Câu 7:Trong các môi trường truyền âm, vận tốc âm tăng dần theo thứ tự sau A. vkhí < vlỏng < vrắn C. vlỏng < vrắn < vkhí B. vrắn < vlỏng < vkhí D. vkhí < vrắn < vlỏngCâu 8:Sóng dọc có phương dao động A. thẳng đứng. B. vuông góc với phương nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng.Câu 10:Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng là 10Ω được duy trì một hiệu điện thế có dạng:u = 5 2 sin100πt (V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng π A. i = 0,5 2 sin(100πt + ) (A) 2 π B. i = 0,5 2 sin(100πt - ) (A) 2 C. i = 0,5 2 sin100πt (A) π D. i = 0,5sin(100πt + ) (A) 2Câu 11:Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R = 6 Ω; cuộndây thuần cảm kháng ZL = 12Ω; tụ điện có dung kháng ZC = 20Ω. Tổng trở Z của đoạn mạch AB bằng A. 38Ω không đổi theo tần số. B. 38Ω và đổi theo tần số. C. 10Ω không đổi theo tần số. D. 10Ω và thay đổi theo tần số dòng điện.Câu 12:Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha mắc theo hình sao đi xa thì A. dòng điện trên mỗi dây đều lệch pha 2π/3 đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hòa. B. cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng củacác dòng điện trên ba dây pha cộng lại. C. điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị điện ở ...