![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kiến thức và bài tập đa thức
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức và bài tập đa thức Đa thứcĐa thức là một trong những khái niệm trung tâm của toán học. Trong chương trìnhphổ thông, chúng ta đã làm quen với khái niệm đa thức từ bậc trung học cơ sở, từnhững phép cộng, trừ, nhân đa thức đến phân tích đa thức ra thừa số, dùng sơ đồHorner để chia đa thức, giải các phương trình đại số.Bài giảng này sẽ hệ thống hoá lại những kiến thức cơ bản nhất về đa thức 1 biến,các dạng toán thường gặp về đa thức. Ở cuối bài sẽ đề cập 1 cách sơ lược nhất vềđa thức nhiều biến.1. Đa thức và các phép toán trên đa thức1.1. Định nghĩa. Đa thức trên trường số thực là biểu thức có dạng P(x) = anxn + an-1xn-1 + … + a1x + a0, trong đó ai R và an 0.ai được gọi là các hệ số của đa thức, trong đó an được gọi là hệ số cao nhất và a0được gọi là hệ số tự do. n được gọi là bậc của đa thức và ký kiệu là n = deg(P). Ta quy ước bậc củađa thức hằng P(x) = a0 với mọi x là bằng 0 nếu a0 0 và bằng nếu a0 = 0.Để tiện lợi cho việc viết các công thức, ta quy ước với đa thức P(x) bậc n thì vẫncó các hệ số ak với k > n, nhưng chúng đều bằng 0.Tập hợp tất cả các đa thức 1 biến trên trường các số thực được ký hiệu là R[x].Nếu các hệ số được lấy trên tập hợp các số hữu tỷ, các số nguyên thì ta có kháiniệm đa thức với hệ số hữu tỷ, đa thức với hệ số nguyên và tương ứng là các tậphợp Q[x], Z[x].1.2. Đa thức bằng nhau m nHai đa thức P( x) a k x k , Q( x) bk x k bằng nhau khi và chỉ khi m = n và ak = bk k 0 k 0với mọi k=0, 1, 2, …, m.1.3. Phép cộng, trừ đa thức. m n Cho hai đa thức P( x) a k x k , Q( x) bk x k . Khi đó phép cộng và trừ hai k 0 k 0đa thức P(x) và Q(x) được thực hiện theo từng hệ số của xk, tức là max{m , n} P ( x) Q( x) (a k 0 k bk ) x kVí dụ: (x + 3x – x + 2) + (x2 + x – 1) = x3 + 4x2 + 1. 3 21.4. Phép nhân đa thức. m n Cho hai đa thức P( x) a k x k , Q( x) bk x k . Khi đó P(x).Q(x) là một đa k 0 k 0thức có bậc m+n và có các hệ số được xác định bởi k c k ai bk i . i 0Ví dụ: (x + x2 + 3x + 2)(x2+3x+1) = (1.1)x5 + (1.3 + 1.1)x4 + (1.1 + 1.3 + 3.1)x3 + 3(1.1 + 3.3 + 2.1)x2 + (3.1 + 2.3)x + (2.1) = x5 + 4x4 + 7x3 + 12x2 + 9x + 1.1.5. Bậc của tổng, hiệu và tích của các đa thứcTừ các định nghĩa trên đây, dễ dàng suy ra các tính chất sau đâyĐịnh lý 1. Cho P(x), Q(x) là các đa thức bậc m, n tương ứng. Khi đó a) deg(PQ) max{m, n} trong đó nếu deg(P) deg(Q) thì dấu bằng xảyra. Trong trường hợp m = n thì deg(PQ) có thể nhận bất cứ giá trị nào m. b) deg(P.Q) = m + n.1.6. Phép chia có dư.Định lý 2. Với hai đa thức P(x) và Q(x) bất kỳ, trong đó deg(Q) 1, tồn tại duynhất các đa thức S(x) và R(x) thoả mãn đồng thời các điều kiện: i) P(x) = Q(x).S(x) + R(x) ii) deg(R) < deg(Q)Chứng minh. Tồn tại. Ta chứng minh bằng quy nạp theo m = deg(P). Nếu deg(P)< deg(Q) thì ta có thể chọn S(x) 0 và R(x) = P(x) thoả mãn đồng thời các điềukiện i) và ii). Giả sử m n và định lý đã được chứng minh với các đa thức có bậcnhỏ hơn m. Ta chứng minh định lý đúng với các đa thức bậc m. Giả sử m n P( x) a k x k , Q( x) bk x k k 0 k 0Xét đa thức am mn H ( x) P( x) x Q( x) bn a m mn (a m x m a m 1 x m 1 ... a1 x a 0 ) x (bn x n ... b0 ) bn a b a m 1 m n 1 x m 1 ... bn Do hệ số của xm ở hai đa thức bị triệt tiêu nên bậc của H(x) không vượt quá m-1.Theo giả thiết quy nạp, tồn tại các đa thức S*(x), R*(x) sao cho H(x) = S*(x).Q(x) + R*(x)Nhưng khi đó a m mn a P( x) H ( x) x Q( x) ( m x mn S * ( x)) R * ( x) bn bnVậy đặt S(x) = (am/bn)xm-n + S*(x) và R(x) = R*(x) ta được biểu diễn cần tìm choP(x).Duy nhất. Giả sử ta có hai biểu diễn P(x) = S(x).Q(x) + R(x) và P(x) = S*(x).Q(x)+ R*(x) thoả mãn điều kiện ii). Khi đó Q(x).(S(x)-S*(x)) = R*(x) – R(x). Ta có,theo điều kiện ii) và định lý 1 thì ded(R*(x) – R(x)) < deg(Q). Mặt khác, nếu S(x)– S*(x) không đồng nhất bằng 0 thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm vật lý trắc nghiệm hóa học bài tập toán giải tích hình học trong không gian bài tập nâng cao đề thi dự bịTài liệu có liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 137 0 0 -
14 trang 126 0 0
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 105 0 0 -
Phương pháp giải toán hình học: Phần 1
113 trang 100 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
Giáo trình Giải tích - Giáo trình lý thuyết và bài tập có hướng dẫn (Tập 1): Phần 2
234 trang 74 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 67 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 2
50 trang 55 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 50 0 0 -
Ôn thi Toán, tiếng Việt - Lớp 5
5 trang 49 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
0 trang 49 0 0
-
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình Giải tích - Giáo trình lý thuyết và bài tập có hướng dẫn (Tập 2): Phần 1
141 trang 47 0 0 -
Đề thi Olympic Toán sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội- Môn GIẢI TÍCH
1 trang 47 1 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 46 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 43 0 0