
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án) CHƯƠNG 6: VẬT LÝ NGUYÊN TỬ6.1. Êlectrôn trong nguyên tử hidrô ở trạng thái 1s. Tính xác suất W1 tìm electron trong hình cầu(O; a)? Với a là bán kính Bohr thứ nhất A. 0,423 B. 0,324 C. 0,234 D. 0,5246.2. Êlectrôn trong nguyên tử hidrô ở trạng thái 1s. Tính xác suất W2 tìm electron ngoài hình cầuđó. A. 0,676 B. 0,667 C. 0,766 D. 0,7766.3. Năng lượng liên kết cửa electron hóa trị trong nguyên tử liti ở trạng thái 2s bằng 5,59eV ;Số bổ chính Rythe đối với số hạng quang phổ s của Li là: A. xs = -0,12 B. xs = -0,54 C. xs = -2,795 D. xs = -0,416.4. Khi nguyên tử Li chuyển trạng thái 3s 2s phát ra các bức xạ có bước sóng là bao nhiêu?Cho biết các số bố chính Rytbe đối với nguyên tử Li: xs = - 0,41; xp = - 0,09. A. 0,82.10-6m và 0,68.10-6m B. 0,28.10-6m và 0,86.10-6m B. 0,56.10-6m và 0,65.10-6m D. 0,54.10-6m và 0,45.10-6m6.5. Khi nguyên tử Na chuyển trạng thái 4s 3s phát ra các bức xạ có bước sóng là bao nhiêu?Cho biết các số bố chính Rytbe đối với nguyên tử Na: xs = - 1,37; xp = - 0,9. A. 0,589.10-6m và 0,114.10-6m B. 0,228.10-6m và 0,886.10-6m B. 0,556.10-6m và 0,655.10-6m D. 0,554.10-6m và 0,445.10-6m6.6. Bước sóng của vạch cộng hưởng của nguyên tử kali ứng với sự chuyển 4p 4s bằng o o7665 A ; bước sóng giới hạn của dây chính bằng 2858 A . Các số chính Rytbe xs và xp đối vớikali là: A. -2,32 và -1,195 B. -1,195 và -2,23 C. -2,23 và -1,195 D. -2,23 và -1,1596.7. Giá trị hình chiếu mômen quỹ đạo của electron ở trạng thái d là: 1 1 1 A. 0; ; 2 B. 0; ; 2 C. ; 2 D. 0; 2 2 26. 8. Số electron s, electron p và electron d trong lớp K, L, M lần lượt là: A. 2, 6, 8 B. 2, 6, 10 C. 2, 8, 10 D. 6, 8, 10 16.9. Lớp ứng với n = 3 chứa đầy electron, số electron cùng có ms là: 2 A. 8 B. 9 C. 10 D. 126.10. Lớp ứng với n = 3 chứa đầy electron, số electron cùng có m = 1 là: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Vật lý Trắc nghiệm Vật lý Vật lý nguyên tử Bài tập vật lý nguyên tử Trắc nghiệm vật lý nguyên tử Đề thi vật lý nguyên tửTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 7: Vật lý nguyên tử
24 trang 282 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 130 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 121 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 105 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương và vật lý hiện đại: Chương 1 - PGS.TS. Lê Công Hảo
53 trang 64 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
Bài giảng Vật lý 3 và thí nghiệm: Phần 2
147 trang 50 0 0 -
9 trang 48 0 0
-
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 46 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 35 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 33 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 32 0 0 -
105 trang 32 0 0
-
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 32 0 0 -
Phương pháp giải bài tập sóng ánh sáng
5 trang 31 0 0