§4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.89 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu §4. dao động tắt dần và dao động cưỡng bức, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC §4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨCI MỤC TIÊU Nhận biết được hiện tượng dao động tắt dần và nguyên nhân của hiện tượng. Nêu được nguyên tắc chung để duy trì dao động. Nhận biết được đặc điểm của dao động cưỡng bức khi đã ổn định. Mô tả được hiện tượng cộng hưởng và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng, ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng.II CHUẨN BỊGiáo viên Một con lắc lò xo dọc ngâm trong chậu nước. Một thiết bị duy trì dao động của con lắc. Thí nghiệm về dao động cưỡng bức của con lắc lò xo. Mô hình tần số kế đơn giản.III GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Tìm hiểu dao động tắt dần và nguyên nhân của nó GV yêu cầu HS mô tả lại tính tuần hoàn của dao động của con lắc đơnvà nêu câu hỏi : Nếu ta theo dõi chuyển động của con lắc đơn trong một thờigian dài thì chuyển động đó có còn tuần hoàn nữa không? Thay đổi như thếnào? (Biên độ giảm dần rồi dừng lại). Đưa ra khái niệm dao động tắt dần. Yêu cầu HS tìm nguyên nhân của hiện tượng tắt dần. Làm thí nghiệm con lắc lò xo chuyển động trong nước để xét ảnhhưởng của lực cản đến chuyển động của con lắc. Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các đồ thị trên Hình 4.2 SGK. Tựtìm hiểu tác dụng của bộ giảm xóc trong xe máy. 2. Tìm hiểu dao động duy trì. Ta đã biết nguyên nhân của sự tắt dần của dao động. Vậy làm thế nàođể tránh sự tắt dần, duy trì được dao động tuần hoàn? Giải pháp : Dùng một ngoại lực tác dụng để bù lại sự giảm biên độ,chú ý là mỗi chu kì chỉ tác dụng ngoại lực một lần với cường độ vừa đủ đểbù lại ảnh hưởng của lực ma sát hay lực cản.3. Tìm hiểu dao động cưỡng bức GV yêu cầu HS nhận biết chu kì dao động riêng của con lắc lò xo dọctrong thí nghiệm ở hình 4.5 SGK. Sau đó quay đều tay quay với một tần số khác, lớn hơn tần số riêngcủa lò xo. Sau vài giây, con lắc lò xo có một dao động ổn định ăn khớp vớichuyển động lên xuống của trục khuỷu K. Từ đó rút ra nhận xét : Dao động cưỡng bức khi ổn định có tần sốbằng tần số của ngoại lực. 4. Tìm hiểu hiện tượng cộng hưởng. Đặt vấn đề. Hãy dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra nếu tần số củangoại lực tác dụng bằng tần số riêng của vật dao động? (Ngoại lực chỉ đẩynhanh thêm chứ không cản trở chuyển động). Biên độ dao động cưỡng bức sẽ tăng mạnh. GV làm thí nghiệm biểu diễn. Có thể làm thí nghiệm như ở hình 4.7SGK trong đó làm thay đổi tần số của lực tác dụng. Có thể làm thí nghiệmnhư giới thiệu ở phần Những điều cần lưu ý (Hình 4.1) trong đó tần số củalực tác dụng được giữ không đổi mà thay đổi tần số của thanh đàn hồi daođộng. Yêu cầu HS rút ra nhận xét về điều kiện xảy ra hiện tượng cộnghưởng. 5. Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng cộng hưởng để làm tần số kế.Yêu cầu HS tự đọc SGK rồi trình bày trước lớp về nguyên tắc hoạt động củatần số kế đơn giản và ảnh hưởng của hiện tượng cộng hưởng trong đời sốngvà kĩ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC §4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨCI MỤC TIÊU Nhận biết được hiện tượng dao động tắt dần và nguyên nhân của hiện tượng. Nêu được nguyên tắc chung để duy trì dao động. Nhận biết được đặc điểm của dao động cưỡng bức khi đã ổn định. Mô tả được hiện tượng cộng hưởng và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng, ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng.II CHUẨN BỊGiáo viên Một con lắc lò xo dọc ngâm trong chậu nước. Một thiết bị duy trì dao động của con lắc. Thí nghiệm về dao động cưỡng bức của con lắc lò xo. Mô hình tần số kế đơn giản.III GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Tìm hiểu dao động tắt dần và nguyên nhân của nó GV yêu cầu HS mô tả lại tính tuần hoàn của dao động của con lắc đơnvà nêu câu hỏi : Nếu ta theo dõi chuyển động của con lắc đơn trong một thờigian dài thì chuyển động đó có còn tuần hoàn nữa không? Thay đổi như thếnào? (Biên độ giảm dần rồi dừng lại). Đưa ra khái niệm dao động tắt dần. Yêu cầu HS tìm nguyên nhân của hiện tượng tắt dần. Làm thí nghiệm con lắc lò xo chuyển động trong nước để xét ảnhhưởng của lực cản đến chuyển động của con lắc. Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các đồ thị trên Hình 4.2 SGK. Tựtìm hiểu tác dụng của bộ giảm xóc trong xe máy. 2. Tìm hiểu dao động duy trì. Ta đã biết nguyên nhân của sự tắt dần của dao động. Vậy làm thế nàođể tránh sự tắt dần, duy trì được dao động tuần hoàn? Giải pháp : Dùng một ngoại lực tác dụng để bù lại sự giảm biên độ,chú ý là mỗi chu kì chỉ tác dụng ngoại lực một lần với cường độ vừa đủ đểbù lại ảnh hưởng của lực ma sát hay lực cản.3. Tìm hiểu dao động cưỡng bức GV yêu cầu HS nhận biết chu kì dao động riêng của con lắc lò xo dọctrong thí nghiệm ở hình 4.5 SGK. Sau đó quay đều tay quay với một tần số khác, lớn hơn tần số riêngcủa lò xo. Sau vài giây, con lắc lò xo có một dao động ổn định ăn khớp vớichuyển động lên xuống của trục khuỷu K. Từ đó rút ra nhận xét : Dao động cưỡng bức khi ổn định có tần sốbằng tần số của ngoại lực. 4. Tìm hiểu hiện tượng cộng hưởng. Đặt vấn đề. Hãy dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra nếu tần số củangoại lực tác dụng bằng tần số riêng của vật dao động? (Ngoại lực chỉ đẩynhanh thêm chứ không cản trở chuyển động). Biên độ dao động cưỡng bức sẽ tăng mạnh. GV làm thí nghiệm biểu diễn. Có thể làm thí nghiệm như ở hình 4.7SGK trong đó làm thay đổi tần số của lực tác dụng. Có thể làm thí nghiệmnhư giới thiệu ở phần Những điều cần lưu ý (Hình 4.1) trong đó tần số củalực tác dụng được giữ không đổi mà thay đổi tần số của thanh đàn hồi daođộng. Yêu cầu HS rút ra nhận xét về điều kiện xảy ra hiện tượng cộnghưởng. 5. Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng cộng hưởng để làm tần số kế.Yêu cầu HS tự đọc SGK rồi trình bày trước lớp về nguyên tắc hoạt động củatần số kế đơn giản và ảnh hưởng của hiện tượng cộng hưởng trong đời sốngvà kĩ thuật.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 97 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 52 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 44 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 38 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 37 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 36 0 0 -
35 trang 35 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 35 0 0 -
21 trang 33 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 33 0 0