4 thảm cảnh thường nhật đối với bé lẫm chẫm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là tuổi ham thử nghiệm, khám phá, các bé lẫm chẫm rất dễ gặp những “thảm cảnh” ở ngay trong ngôi nhà của mình.Té ngã Đang lẫm chẫm tập đi nên bé rất thích bò lên cầu thang, leo lên bàn, đu lên ban công… để rồi té nhào! Nhiều bé té từ bậc tam cấp hay trên giường xuống vì đã lao theo mẹ đang mải miết mở cổng hay đi nghe điện thoại… Cách đề phòng:.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 thảm cảnh thường nhật đối với bé lẫm chẫm4 thảm cảnh thường nhật đối với bé lẫm chẫmLà tuổi ham thử nghiệm, khám phá, các bé lẫm chẫm rấtdễ gặp những “thảm cảnh” ở ngay trong ngôi nhà củamình.Té ngãĐang lẫm chẫm tập đi nên bé rất thích bò lên cầu thang, leolên bàn, đu lên ban công… để rồi té nhào! Nhiều bé té từ bậctam cấp hay trên giường xuống vì đã lao theo mẹ đang mảimiết mở cổng hay đi nghe điện thoại…Cách đề phòng:Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.- Đừng bao giờ để bé ngồi trên bàn, trên ghế cao hay thậmchí là trên giường một mình dù trong tích tắc. Bé dễ dàng “uđầu mẻ trán” và thậm chí là mất mạng chỉ bởi một cú nhàongười.- Tất cả cửa trong nhà, ban công, cầu thang… đều nên cóchấn song, chốt an toàn.- Hãy canh chừng ngay cả khi cho bé vào xe tập đi, đặt béngồi trong xe đẩy (đừng quên thắt dây an toàn cho bé).Ngộ độcTuổi này cái gì bé cũng muốn sờ, muốn nếm thử nên rất dễxảy ra chuyện bé bị ngộ độc do uống phải các loại thuốc, hóachất…Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Cách đề phòng:- Tất cả các loại thuốc men, hóa chất nội trợ (nước rửa chén,nước xịt phòng, thuốc diệt côn trùng, xăng dầu, …) đều phảicất giữ trên cao hoặc bỏ vào tủ có chốt cài chắc chắn.- Không bao giờ để hóa chất nội trợ lẫn với thực phẩm, cũngkhông dùng vỏ chai đựng đồ uống để chứa các loại hóa chấtnày (có bé đã tử vong vì uống nhầm xăng đựng trong vỏ chaitrà xanh C2).- Nhiều loại cây cảnh như vạn niên thanh, trúc đào, thủy tiên,hồng môn, cẩm tú cầu… chứa độc tố và bé có thể nguy kịchvì đưa chúng lên miệng nhấm thử. Nếu không thể để xa tầmtay bé thì tốt nhất là bạn không trồng cây cảnh khi nhà có trẻnhỏ.- Ngay cả chiếc xắc tay của mẹ cũng nên giấu đi vì bé có thểlục lọi rồi bắt gặp ở đó một vỉ thuốc, chai dầu… và bắt chướcmẹ xài thử.Ngạt thởNhiều bé đã ngạt thở do nuốt phải hạt lạc, hạt dẻ hay các thứđồ chơi như viên bi, hạt cườm….Cách đề phòng:- Thu xếp phòng ốc cho gọn gàng, không để bé chơi mộtmình trong đống chăn mền, không vứt túi nilon bừa bãi. Tấtcả các loại hạt nhỏ, đồng xu, viên bi… phải để ngoài tầm taybé.- Các thùng chứa nước phải có nắp đậy. Nên nhớ một chậunước với 20cm nước cũng có thể làm bé chết ngạt.- Làm rào chắn hoặc lưới an toàn vây quanh hồ bơi, bể cácảnh trong sân nhà.Bị bỏngNhiều bé bị bỏng do vấp ngã vào phích nước, nồi canh nóngkhi lẩn quẩn trong bếp. Có bé còn bị bỏng vì dí chiếc túinilon vào ngọn lửa hay mở vòi nước nóng trong nhà tắm.Cách để đề phòng:- Không bao giờ để nồi canh nóng, ấm nước sôi ngay trênmặt đất.- Luôn quay phần cán xoong, chảo vào tường (tránh bị vướngtay vào và hất đổ).- Từ ly sữa, tô canh nóng đến bóng đèn bàn hay cái bàn ủivừa dùng xong đều phải để ở nơi mà bé không thể quờ tayvào.- Bố trí bếp đun nấu ngoài tầm bé. Nếu cần thì gắn một tấmlưới để cách ly đôi tay nghịch ngợm của bé khỏi bếp lửa.- Vòi nước nóng luôn chỉnh ở nhiệt độ dưới 50 độ C (nước 60độ C có thể gây bỏng cấp độ 3 cho bé chỉ trong vòng mộtgiây).Nói chung, không nên để bé ở nhà một mình cho dù bé đã 4-5 tuổi. Và ngay cả khi có mặt ở nàh, bạn cũng cần đề caocảnh giác và thu xếp nhà cửa thật an toàn để giúp bé tránhđược những tai nạn đáng tiếc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 thảm cảnh thường nhật đối với bé lẫm chẫm4 thảm cảnh thường nhật đối với bé lẫm chẫmLà tuổi ham thử nghiệm, khám phá, các bé lẫm chẫm rấtdễ gặp những “thảm cảnh” ở ngay trong ngôi nhà củamình.Té ngãĐang lẫm chẫm tập đi nên bé rất thích bò lên cầu thang, leolên bàn, đu lên ban công… để rồi té nhào! Nhiều bé té từ bậctam cấp hay trên giường xuống vì đã lao theo mẹ đang mảimiết mở cổng hay đi nghe điện thoại…Cách đề phòng:Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.- Đừng bao giờ để bé ngồi trên bàn, trên ghế cao hay thậmchí là trên giường một mình dù trong tích tắc. Bé dễ dàng “uđầu mẻ trán” và thậm chí là mất mạng chỉ bởi một cú nhàongười.- Tất cả cửa trong nhà, ban công, cầu thang… đều nên cóchấn song, chốt an toàn.- Hãy canh chừng ngay cả khi cho bé vào xe tập đi, đặt béngồi trong xe đẩy (đừng quên thắt dây an toàn cho bé).Ngộ độcTuổi này cái gì bé cũng muốn sờ, muốn nếm thử nên rất dễxảy ra chuyện bé bị ngộ độc do uống phải các loại thuốc, hóachất…Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Cách đề phòng:- Tất cả các loại thuốc men, hóa chất nội trợ (nước rửa chén,nước xịt phòng, thuốc diệt côn trùng, xăng dầu, …) đều phảicất giữ trên cao hoặc bỏ vào tủ có chốt cài chắc chắn.- Không bao giờ để hóa chất nội trợ lẫn với thực phẩm, cũngkhông dùng vỏ chai đựng đồ uống để chứa các loại hóa chấtnày (có bé đã tử vong vì uống nhầm xăng đựng trong vỏ chaitrà xanh C2).- Nhiều loại cây cảnh như vạn niên thanh, trúc đào, thủy tiên,hồng môn, cẩm tú cầu… chứa độc tố và bé có thể nguy kịchvì đưa chúng lên miệng nhấm thử. Nếu không thể để xa tầmtay bé thì tốt nhất là bạn không trồng cây cảnh khi nhà có trẻnhỏ.- Ngay cả chiếc xắc tay của mẹ cũng nên giấu đi vì bé có thểlục lọi rồi bắt gặp ở đó một vỉ thuốc, chai dầu… và bắt chướcmẹ xài thử.Ngạt thởNhiều bé đã ngạt thở do nuốt phải hạt lạc, hạt dẻ hay các thứđồ chơi như viên bi, hạt cườm….Cách đề phòng:- Thu xếp phòng ốc cho gọn gàng, không để bé chơi mộtmình trong đống chăn mền, không vứt túi nilon bừa bãi. Tấtcả các loại hạt nhỏ, đồng xu, viên bi… phải để ngoài tầm taybé.- Các thùng chứa nước phải có nắp đậy. Nên nhớ một chậunước với 20cm nước cũng có thể làm bé chết ngạt.- Làm rào chắn hoặc lưới an toàn vây quanh hồ bơi, bể cácảnh trong sân nhà.Bị bỏngNhiều bé bị bỏng do vấp ngã vào phích nước, nồi canh nóngkhi lẩn quẩn trong bếp. Có bé còn bị bỏng vì dí chiếc túinilon vào ngọn lửa hay mở vòi nước nóng trong nhà tắm.Cách để đề phòng:- Không bao giờ để nồi canh nóng, ấm nước sôi ngay trênmặt đất.- Luôn quay phần cán xoong, chảo vào tường (tránh bị vướngtay vào và hất đổ).- Từ ly sữa, tô canh nóng đến bóng đèn bàn hay cái bàn ủivừa dùng xong đều phải để ở nơi mà bé không thể quờ tayvào.- Bố trí bếp đun nấu ngoài tầm bé. Nếu cần thì gắn một tấmlưới để cách ly đôi tay nghịch ngợm của bé khỏi bếp lửa.- Vòi nước nóng luôn chỉnh ở nhiệt độ dưới 50 độ C (nước 60độ C có thể gây bỏng cấp độ 3 cho bé chỉ trong vòng mộtgiây).Nói chung, không nên để bé ở nhà một mình cho dù bé đã 4-5 tuổi. Và ngay cả khi có mặt ở nàh, bạn cũng cần đề caocảnh giác và thu xếp nhà cửa thật an toàn để giúp bé tránhđược những tai nạn đáng tiếc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 215 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 123 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 78 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 54 0 0 -
4 trang 50 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 49 0 0