
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1 MỤC LỤC NHI KHOA I (Nhi khoa cơ sở - Nhi dinh dưỡng)Tên bài giảng Tiết LT Tiết LS TrangDinh dưỡng trẻ em1. Dinh dưỡng trẻ em 3 9 12.Các thời kỳ tuổi trẻ 1 3 113. Sự phát triển tinh thần-vận động trẻ em 1 3 144. Đặc điểm hệ tiêu hoá trẻ em 1 6 175. Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em 1 6 206. Đặc điểm hệ tim mạch trẻ em 1 3 247. Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em 1 3 298. Đặc điểm hệ thần kinh trẻ em 1 3 329. Đặc điểm hệ nội tiết trẻ em 1 3 3610. Đặc điểm hệ tạo máu trẻ em 1 3 4111. Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng 2 0 4412. Những bệnh thận thường gặp ở trẻ em 1 3 4813 Những bệnh máu thường gặp ở trẻ em 1 3 5114. Những bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em 1 3 5415. Những bệnh thần kinh thường gặp ở trẻ em 1 3 5916 Bệnh do giun sán ống tiêu hóa trẻ em 2 6 6217. Thiếu vitamin A (bệnh khô mắt) 1 3 7218. Còi xương do thiếu vitamin D 2 6 7619. Bệnh tê phù (do thiếu vitamin B1) 1 3 8120. Thiếu dinh dưỡng protein-năng lượng 3 9 8521. Chương trình tiêm chủng mở rộng 1 3 9722. Đặc điểm phát triển thể chất trẻ em 1 3 10523. Đặc điểm hệ da cơ xương trẻ em 1 3 108 Dinh dưỡng trẻ em 1 DINH DƯỠNG TRẺ EMMục tiêu:1. Xác định được tầm quan trọng của việc nuôi con bằng sữa mẹ2. Nêu được thành phần của sữa mẹ3. Trình bày phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ4. Giải thích được vai trò của ăn dặm đối với sức khoẻ và bệnh tật của trẻ5. Nêu được nhu cầu dinh dưỡng cho từng lứa tuổi.Dinh dưỡng chiếm một vị trí quan trọng đối với sức khoẻ trẻ em. Nó ảnh hưởng trực tiếp đếnquá trình tăng trưởng, phát triển của trẻ, ảnh hưởng đến tình hình bệnh tật làm bệnh tật dễphát sinh, hay làm bệnh chậm lành hoặc nặng hơn ở trẻ thiếu dinh dưỡng. Vì thế dinh dưỡngtrẻ em không chỉ giới hạn về dinh dưỡng của trẻ sau sinh mà phải bao hàm dinh dưỡng của bàmẹ lúc mang thai và xa hơn nữa là tình trạng dinh dưỡng của mẹ trước lúc mang thai.1. Nuôi con bằng sữa mẹ1.1. Sinh lý của sự sản xuất sữaSữa mẹ được sản xuất từ những tế bào của nang sữa (tuyến vú). Xung quanh nang sữa là cáctế bào cơ, nó co thắt và đẩy sữa ra ngoài qua ống dẫn, dẫn sữa từ nang sữa ra ngoài. Ở phầnquần vú , các ống trở nên rộng hơn và hình thành các xoang sữa. Đó là nơi sữa được gom lạiđể chuẩn bị cho một bữa ăn. Ống hẹp trở lại khi nó qua núm vú. Tổ chức xung quanh ống dẫnsữa và nang sữa gồm có mô mỡ, mô liên kết, mạch máu. Tổ chức mỡ và mô liên kết quyếtđịnh độ lớn của vú. Cuối thời kỳ thai nghén, vú lớn gấp 2 - 3 lần so với lúc bình thường.Sau khi sinh, sản xuất sữa mẹ được điều chỉnh bởi hai phản xạ :1.1.1.Phản xạ sinh sữaKhi đứa trẻ mút vú, xung động cảm giác đi từ vú lên não tác động lên thuỳ trước của tuyếnyên để bài tiết ra prolactin. Prolactin đi vào máu đến vú làm cho các tế bào bài tiết sữa sảnxuất ra sữa. Phần lớn prolactin ở trong máu trong khoảng 30 phút sau bữa bú. Chính vì thế, nógiúp vú tạo sữa cho bữa ăn tiếp theo. Đối với bữa ăn này, đứa trẻ bú sữa mà nó đã có sẵntrong vú.Vì thế, cần cho trẻ bú nhiều thì vú mẹ sẽ tạo nhiều sữa.Prolactin thường được sản xuất nhiều về ban đêm, vì vậy nên cho con bú vào ban đêm để duytrì việc tạo sữa .Prolactin làm cho bà mẹ cảm thấy thư giãn và đôi khi buồn ngủ vì thế bà mẹ có thể nghỉ ngơitốt ngay cả khi cho con bú vào ban đêm. Ngoài ra prolactin còn ngăn cản sự phóng noãn vìthế có thể giúp mẹ không có thai trở lại.1.1.2. Phản xạ xuống sữa (hay tiết sữa)Khi trẻ bú, xung động từ vú tác động lên thuỳ sau tuyến yên để bài tiết ra oxytocin. Oxytocinđi vào máu đến vú và làm cho các tế bào cơ chung quanh nang sữa co lại, làm cho sữa đãđược tập trung vào nang sữa chảy theo ống dẫn sữa đến xoang sữa và chảy ra ngoài. Đây làphản xạ xuống sữa ( hay tiết sữa hoặc phun sữa).Oxytocin được sản xuất nhanh hơn prolactin. Nó làm sữa trong vú chảy ra cho bữa bú này.Oxytocin có thể hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Nhi khoa Dinh dưỡng trẻ em Đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em Đặc điểm hệ tim mạch trẻ em Đặc điểm hệ tạo máu trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 214 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 120 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 62 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 48 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 47 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 45 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ: phần 1
73 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ năm): Phần 1
142 trang 37 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ 3 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
83 trang 36 0 0 -
Tình trạng dinh dưỡng và xu hướng tăng trưởng của trẻ lứa tuổi học đường
9 trang 36 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ năm): Phần 2
54 trang 36 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khoẻ trẻ em - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
131 trang 35 0 0 -
dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ: phần 2
81 trang 35 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 35 0 0 -
Không nên cho trẻ dưới 15 tuổi sử dụng điện thoại di động
7 trang 35 0 0