
5 biểu hiện của một khách hàng ít thiện chí
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.34 KB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuy nhiên không phải lúc nào lúc nào mọi thứ cũng công bằng đối với Agency chúng ta. Chuyện khách hàng chỉ đơn thuần dọ giá, muốn lấy ý tưởng, nhắm trước một agency nào đó hay bất cứ một lý do tiêu cực nào khác cũng có thể khiến cho sự đầu tư thời gian, công sức của chúng ta trở thành lãng phí. Tuy rằng mọi thứ chỉ đúng tương đối, với những năm làm tại Agency và cả tại Client, tôi vẫn xin chia sẻ với những bạn chưa có nhiều kinh nghiệm tiếp xúc khách hàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 biểu hiện của một khách hàng ít thiện chí 5 biểu hiện của một khách hàng ít thiện chí Tuy nhiên không phải lúc nào lúc nào mọi thứ cũng công bằng đối với Agency chúng ta. C huyện khách hàng chỉ đơn thuần dọ giá, muốn lấy ý tưởng, nhắm trước một agency nào đó hay bất cứ một lý do tiêu cực nào khác cũng có thể khiến cho sự đầu tư thời gian, công sức của chúng ta trở thành lãng phí. Tuy rằng mọi thứ chỉ đúng tương đối, với những năm làm tại Agency và cả tại Client, tôi vẫn xin chia sẻ với những bạn chưa có nhiều kinh nghiệm tiếp xúc khách hàng một vài bí quyết nhìn nhận ra khách hàng ít tiềm năng để bạn có thể giảm bớt thời gian, dành để đầu tư cho các khách hàng tiềm năng hơn. 1. Khách hàng đòi báo giá và proposal trong một thời gian rất ngắn Để làm một Event, chắc chắn khách hàng đã có kế hoạch từ trước đó rất lâu, và họ cũng đã lên kế hoạch sẵn cho các công việc như gặp gỡ agency, thu thập proposal, báo giá... , do đó không có lý do gì để đốc thúc Agency phải gởi báo giá trong 1, 2 ngày. Có thể họ đã lựa chọn xong Agency rồi, chỉ cần đủ số báo giá cần thiết để trình lên sếp cho đúng thủ tục. Nếu không phải như vậy thì bạn cần xem lại cách làm việc của khách hàng này, sự gấp gáp như vậy chứng tỏ họ rất thiếu chuyên nghiệp. 2. Khách hàng không cần gặp mặt bạn Khách hàng gọi điện cho bạn, brief những thông tin cơ bản về Event họ cần làm, yêu cầu bạn gởi proposal và báo giá. Tôi không tin lắm là bạn được chọn, nhất là đối với những Event quy mô lớn hay mang tính quan trọng. Không khách hàng nào bận rộn đến mức không thể dành thời gian để gặp gỡ Agency nhằm đánh giá năng lực và tìm hiểu lẫn nhau cả. Liệu sẽ có việc họ hài lòng với proposal và báo giá của bạn và gọi bạn làm khi chưa biết bạn là ai hay không. Nhận ra khách hàng ít tiềm năng sẽ bạn có thể giảm bớt thời gian, dành để đầu tư cho các khách hàng tiềm năng hơn 3. Bảng yêu cầu báo giá của khách hàng quá hoàn hảo Một ngày nọ, có một khách hàng gọi điện tới công ty bạn và yêu cầu báo giá cho các hạng mục mà họ cần. Báo giá liệt kê từng hạng mục với mô tả chi tiết đến mức bạn tưởng họ là nhà tổ chức sự kiện chuyên nghiệp. Rất có thể họ đã lấy báo giá đó từ một Agency khác, và muốn có thêm vài cái nữa vì mục đích nào đó. Cứ cho rằng nếu giá của bạn tốt hơn, họ sẽ làm với bạn, nhưng liệu công ty bạn đã đủ danh tiếng để khách hàng không cần gặp mặt và nghe present về năng lực đã lựa chọn hay chưa. Bài toán lúc này quay trở lại vấn đề thứ 2 vừa nêu rồi. 4. Gởi yêu cầu cho rất nhiều Agency một lúc Khách hàng lựa chọn trung bình khoảng 3, 4 Agency một lúc để chọn ra công ty tốt nhất, đó là chuyện bình thường trong quy trình đấu thầu. Tuy nhiên, sẽ là có vấn đề nếu như họ chọn đến cả chục Agency, thậm chí là gởi mail hàng loạt mời đấu thầu 1 dự án nữa. Đó không phải là quy trình tuyển chọn một Agency. Liệu có bao nhiêu % cơ hội cho bạn và liệu họ có để mắt tới proposal, báo giá... của bạn khi chưa biết bạn là ai. 5. Yêu cầu proposal quá chi tiết Có một khách hàng dự định tổ chức một chương trình activation. Anh ta đòi hỏi bên phía công ty thiết kế 3D đầy đủ của gian hàng kèm báo giá chi tiết. Do cô nhân viên Account còn ít kinh nghiệm, nên cô đã yêu cầu designer lên thiết kế rất chi tiết theo yêu cầu của khách hàng. Cô còn rất hào hứng đánh giá khách hàng là nhiều tiềm năng và thiện chí khi anh ta liên tục liên lạc đề nghị cô chỉnh chỗ này, đổi kích thước kia của gian hàng. Khi mọi thứ đã xong xuôi, không thấy anh ta hồi đáp nữa, cô Account gọi lại thì được báo là chương trình đã trì hoãn thời gian làm. Hai tuần sau, cô tình cờ có việc đến siêu thị đó thì thấy gian hàng của khách hàng giống đến 90% gian hàng do công ty mình đã thiết kế. Bài học rút ra cho những Account còn thiết kinh nghiệm là không nên đưa proposal quá chi tiết trên mức cần thiết cho khách hàng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 biểu hiện của một khách hàng ít thiện chí 5 biểu hiện của một khách hàng ít thiện chí Tuy nhiên không phải lúc nào lúc nào mọi thứ cũng công bằng đối với Agency chúng ta. C huyện khách hàng chỉ đơn thuần dọ giá, muốn lấy ý tưởng, nhắm trước một agency nào đó hay bất cứ một lý do tiêu cực nào khác cũng có thể khiến cho sự đầu tư thời gian, công sức của chúng ta trở thành lãng phí. Tuy rằng mọi thứ chỉ đúng tương đối, với những năm làm tại Agency và cả tại Client, tôi vẫn xin chia sẻ với những bạn chưa có nhiều kinh nghiệm tiếp xúc khách hàng một vài bí quyết nhìn nhận ra khách hàng ít tiềm năng để bạn có thể giảm bớt thời gian, dành để đầu tư cho các khách hàng tiềm năng hơn. 1. Khách hàng đòi báo giá và proposal trong một thời gian rất ngắn Để làm một Event, chắc chắn khách hàng đã có kế hoạch từ trước đó rất lâu, và họ cũng đã lên kế hoạch sẵn cho các công việc như gặp gỡ agency, thu thập proposal, báo giá... , do đó không có lý do gì để đốc thúc Agency phải gởi báo giá trong 1, 2 ngày. Có thể họ đã lựa chọn xong Agency rồi, chỉ cần đủ số báo giá cần thiết để trình lên sếp cho đúng thủ tục. Nếu không phải như vậy thì bạn cần xem lại cách làm việc của khách hàng này, sự gấp gáp như vậy chứng tỏ họ rất thiếu chuyên nghiệp. 2. Khách hàng không cần gặp mặt bạn Khách hàng gọi điện cho bạn, brief những thông tin cơ bản về Event họ cần làm, yêu cầu bạn gởi proposal và báo giá. Tôi không tin lắm là bạn được chọn, nhất là đối với những Event quy mô lớn hay mang tính quan trọng. Không khách hàng nào bận rộn đến mức không thể dành thời gian để gặp gỡ Agency nhằm đánh giá năng lực và tìm hiểu lẫn nhau cả. Liệu sẽ có việc họ hài lòng với proposal và báo giá của bạn và gọi bạn làm khi chưa biết bạn là ai hay không. Nhận ra khách hàng ít tiềm năng sẽ bạn có thể giảm bớt thời gian, dành để đầu tư cho các khách hàng tiềm năng hơn 3. Bảng yêu cầu báo giá của khách hàng quá hoàn hảo Một ngày nọ, có một khách hàng gọi điện tới công ty bạn và yêu cầu báo giá cho các hạng mục mà họ cần. Báo giá liệt kê từng hạng mục với mô tả chi tiết đến mức bạn tưởng họ là nhà tổ chức sự kiện chuyên nghiệp. Rất có thể họ đã lấy báo giá đó từ một Agency khác, và muốn có thêm vài cái nữa vì mục đích nào đó. Cứ cho rằng nếu giá của bạn tốt hơn, họ sẽ làm với bạn, nhưng liệu công ty bạn đã đủ danh tiếng để khách hàng không cần gặp mặt và nghe present về năng lực đã lựa chọn hay chưa. Bài toán lúc này quay trở lại vấn đề thứ 2 vừa nêu rồi. 4. Gởi yêu cầu cho rất nhiều Agency một lúc Khách hàng lựa chọn trung bình khoảng 3, 4 Agency một lúc để chọn ra công ty tốt nhất, đó là chuyện bình thường trong quy trình đấu thầu. Tuy nhiên, sẽ là có vấn đề nếu như họ chọn đến cả chục Agency, thậm chí là gởi mail hàng loạt mời đấu thầu 1 dự án nữa. Đó không phải là quy trình tuyển chọn một Agency. Liệu có bao nhiêu % cơ hội cho bạn và liệu họ có để mắt tới proposal, báo giá... của bạn khi chưa biết bạn là ai. 5. Yêu cầu proposal quá chi tiết Có một khách hàng dự định tổ chức một chương trình activation. Anh ta đòi hỏi bên phía công ty thiết kế 3D đầy đủ của gian hàng kèm báo giá chi tiết. Do cô nhân viên Account còn ít kinh nghiệm, nên cô đã yêu cầu designer lên thiết kế rất chi tiết theo yêu cầu của khách hàng. Cô còn rất hào hứng đánh giá khách hàng là nhiều tiềm năng và thiện chí khi anh ta liên tục liên lạc đề nghị cô chỉnh chỗ này, đổi kích thước kia của gian hàng. Khi mọi thứ đã xong xuôi, không thấy anh ta hồi đáp nữa, cô Account gọi lại thì được báo là chương trình đã trì hoãn thời gian làm. Hai tuần sau, cô tình cờ có việc đến siêu thị đó thì thấy gian hàng của khách hàng giống đến 90% gian hàng do công ty mình đã thiết kế. Bài học rút ra cho những Account còn thiết kinh nghiệm là không nên đưa proposal quá chi tiết trên mức cần thiết cho khách hàng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bí quyết thu hút khách hàng dịch vụ khách hàng kinh tế thị trường giải pháp marketing thỏa mãn khách hàng quản trị bán hàngTài liệu có liên quan:
-
37 trang 747 11 0
-
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 371 2 0 -
3 trang 338 10 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 265 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 231 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị bán hàng: Phần 1
74 trang 219 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 214 0 0 -
20 trang 208 0 0
-
43 trang 196 0 0
-
229 trang 195 0 0
-
63 trang 191 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị bán hàng: Phần 2
83 trang 188 0 0