Danh mục tài liệu

50 Bệnh thường gặp ở gà - Phần III

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 90.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh thiếu vitamin tổng hợp. BỆNH THIẾU AXIT FOLIC Ở GIA CẦMAxit folic hay còn gọi là vitamin B9 hay vitamin L1. Trong cơ thể, nó giữ vai trò coenzym trong quá trình chuyển hóa tổng hợp purin và pyrimiđin để tạo hồng cầu. Thiếu axit folic, gà sẽ chậm lớn, mọc lông kém, thiếu máu, viêm xương và mất sắc tố của lông.Nguyên nhân.Do khẩu phần ăn không được cung cấp đầy đủ những nguyên liệu có chứa axit folic như¬ premix vitamin tổng hợp, rau xanh, bột, thịt, bột đậu tương v.v...Do bảo quản không tốt hoặc do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
50 Bệnh thường gặp ở gà - Phần III 50 bệnh thường gặp ở gà (Phần III)Bệnh thiếu vitamin tổng hợp. BỆNH THIẾU AXIT FOLIC Ở GIA CẦMAxit folic hay còn gọi là vitamin B9 hay vitamin L1. Trong cơ thể, nó giữ vai tròcoenzym trong quá trình chuyển hóa tổng hợp purin và pyrimiđin để tạo hồng cầu.Thiếu axit folic, gà sẽ chậm lớn, mọc lông kém, thiếu máu, viêm xương và mấtsắc tố của lông.Nguyên nhân.Do khẩu phần ăn không được cung cấp đầy đủ những nguyên liệu có chứa axitfolic như¬ premix vitamin tổng hợp, rau xanh, bột, thịt, bột đậu tương v.v...Do bảo quản không tốt hoặc do chế biến ở nhiệt độ quá cao làm mất tác dụng củaaxit folic.Triệu chứng.Gà con chậm lớn, lông mọc kém, màu sắc của lông biến mất;Gà lớn da và mào nhợt nhạt do thiếu máu.Chẩn đoán.Căn cứ vào sự biến màu trên lông để chẩn đoán. Nếu bổ sung axit folic vào khẩuphần ăn thấy màu sắc lông trở lại bình thường là do thiếu axit folic.Phòng và trị bệnh.Phòng bệnh.Trộn vào thức ăn lượng axit folic từ 1,2-1,5mg/kg thức ăn. Những premix vitamincó chứa axit folic dùng trộn thức ăn;Vitamin và Electrolytes (Mỹ): trộn thức ăn tỷ lệ 0,1% (0,1kg/100kg thức ăn). Haypha nước uống 1g/2 lít nước;Polyvit (Pháp): Trộn thức ăn tỷ lệ 0,01-0,02% (1-2g/kg thức ăn) hay pha nước uống1g/3-5 lít nước;Helmix (Đức): Trộn thức ăn tỷ lệ 0,25% (0,25kg/100kg thức ăn).Trị bệnh.Trộn vào thức ăn những premix có chứa axit folic trên tăng gấp 2-3 lần liên tiếptrong 5-10 ngày. Tương đ¬ơng liều 1mg/kg thể trọng/ngày.. BỆNH THIẾU AXIT NICOTINIC (vitamin B3, PP)Bệnh thiếu axit nicotinic hay còn gọi là thiếu niacin hay vitamin B3 hay vitamin PPđều là một. Bệnh có đặc điểm lở loét xoang miệng, lông mọc kém, s¬ng khớp, ănkém, viêm ruột và tiêu chảy.Nguyên nhân.Do khẩu phần ăn bị thiếu niacin (chất này thường có trong gan động vật, men bia,bột sữa, thịt, cá, rau, quả, gạo, tấm. Các vi khuẩn đường ruột cũng có khả năngtổng hợp một số lượng niacin trong cơ thể);Do khả năng hấp thu không đầy đủ. Vì ruột bị viêm hay do tiêu chảy;Do trong thức ăn có quá nhiều một số axit amin như¬ lucin, argenin và glycin.Những axit amin này cũng làm giảm khả năng hấp thu của niacin;Do sai sót trong pha trộn thức ăn không đều hoặc thiếu;Do yếu tố stress ở mức độ cao cũng là giảm hấp thu niacin;ở trong cơ thể, niacin tham gia cấu tạo coenzym NAD và NADP. Chất này thamgia vào phản ứng oxy hóa khử trong chu trình acitric và trong chuyển hóa chấtđường mỡ và đạm. Tăng c¬ờng hô hấp tế bào, làm giãn mạch.Triệu chứng.ở gà non thấy lông mọc kém, chậm lớn, viêm xoang miệng nh¬ư lư¬ỡi, vòm họng;Một số gà tiêu chảy do viêm ruột;Một số gà khớp gối lớn hơn bình thường gà và vịt bị liệt chân.Chẩn đoán.Căn cứ vào triệu chứng và bệnh tích như¬ trên;Dùng niacin trộn thức ăn hay pha nước uống điều trị để chẩn đoán.Phòng và trị bệnh.Phòng bệnh.Bổ sung vào thức ăn cho gia cầm với hàm lượng 40-50mg/kg thức ăn.Một số premix vitamin có chứa vitamin B3 hay niacin như¬ sau: Covit, Vitamino-200, Embavit, Vitaperos, Polyvit, Vitamix, Phylasol, Konvit, Helmix. Liều lượngtrộn thức ăn hay nước uống nh¬ư trong phần phòng bệnh thiếu vitamin A.Trị bệnh.Tăng liều phòng bệnh các loại premix trên từ 2-3, liên tục 5-10 ngày;Hoặc dùng niacin nguyên chất trộn vào thức ăn với liều 40-50mg/gia cầm/ngày.Liên tục 3-5 ngày.. BỆNH THIẾU BIOTIN( VITAMIN H) Ở GIA CẦMGà mắc bệnh thiếu biotin có đặc điểm biểu mô hàm d¬ới và bàn chân. Da và niêmmạc khô, trắng, có vẩy. Khả năng tăng trọng giảm và tỷ lệ ấp nở thấp.Nguyên nhân.Do dùng nhiều kháng sinh cho uống hay trộn thức ăn, làm cho vi khuẩn đường ruộtbị chết không tổng hợp được biotin;Do trong thức ăn có chất kết gắn và đối kháng với biotin;Do thức ăn không được bổ sung đầy đủ các premix có chứa biotin. Hoặc cácnguyên liệu có chứa biotin không được cung cấp đủ như¬ men bia, bột cao, gan,bột trứng.Trong cơ thể, biotin có tác dụng khử Carboxyl và tổng hợp Axit aspartic, Axitlactic, Axit pyruvic và Coenzyme trong hệ enzym gắn kết CO2.Triệu chứng.Gà tăng trọng kém, lông giòn và rụng, da khô có vẩy. Trường hợp nặng viêm biểumô ở gốc miệng, bàn chân và chân. ở bàn chân hình thành các vết nứt;Mí mắt dính lại;Phôi chết xuất hiện trong tuần đầu và 3 ngày cuối.Chẩn đoán.Xem triệu chứng ngoài da là chính. Cần so sánh với bệnh thiếu axit pantothenic(B5).Phòng và trị bệnh.Phòng bệnh.Cung cấp đủ biotin trong thức ăn với liều 0,15-0,20 mg/kg thức ăn.Những premix có chứa biotin dùng để trộn thức ăn hay pha nước uống như¬Vitamix, Konvit, Helmix, Vitaperos, Embavit, Vitamino-200 liều lượng sử dụngnhư¬ trong phòng bệnh thiếu vitamin A;Tránh dùng kháng sinh liều cao cho uống quá lâu làm chết hệ vi khuẩn đường ruột.Trị bệnh.Dùng các premix có chứa biotin như¬ trên tăng liều 2-3 lần, liên tục 5-7 ngày.Hoặc trộn lòng đỏ trứng gà vào thức ăn trong giai đoạn gà bệnh để tăng biotin chogà.. BỆNH THIẾU CANXI VÀ PHOTPHO Ở GIA CẦMCanxi và photpho là 2 nguyên liệu chủ yếu cho việc hình thành n ...