
6 bước duy trì thói quen ăn ngoan
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.04 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
6 bước duy trì thói quen ăn ngoan Trước tiên, cha mẹ cần là tấm gương về ăn uống cho con. Bạn muốn khuyến khích bé ăn rau mà không cần quát nạt, Christien Wood (tác giả cuốn sách Làm sao để bé yêu thích thức ăn) chia sẻ: “Hãy để cho bé thấy cha mẹ yêu thích thức ăn lành mạnh thế nào. Bạn nên thử nhiều loại rau quả mới. Nghiên cứu chỉ ra rằng, các bé rất thích bắt chước phong cách ăn uống từ mẹ, đặc biệt trong độ tuổi 2-3”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 bước duy trì thói quen ăn ngoan6 bước duy trì thói quen ăn ngoanTrước tiên, cha mẹ cần là tấm gương về ăn uống chocon.Bạn muốn khuyến khích bé ăn rau mà không cần quátnạt, Christien Wood (tác giả cuốn sách Làm sao để béyêu thích thức ăn) chia sẻ: “Hãy để cho bé thấy chamẹ yêu thích thức ăn lành mạnh thế nào. Bạn nên thửnhiều loại rau quả mới. Nghiên cứu chỉ ra rằng, cácbé rất thích bắt chước phong cách ăn uống từ mẹ, đặcbiệt trong độ tuổi 2-3”.5 gợi ý còn lại giúp bé xây dựng thói quen ăn ngoanngay từ sớm:2. Ăn cùng nhauDù bận bịu đến mấy, cha mẹ cũng nên cố gắng dùngbữa cùng gia đình càng nhiều càng tốt. Nghiên cứucho thấy, những em ở tuổi vị thành niên ăn tối ở nhàthường xuyên thì có chế độ ăn uống lành mạnh và cósức khỏe tốt hơn.3. Vẽ ranh giớiBạn là một người mẹ nhưng bạn cũng kiêm luôn vaitrò đầu bếp chính. “Công việc của cha mẹ là chọnmua và chế biến đồ ăn gì cho con cái” – chuyên giaWood chia sẻ. Nhiều bé có xu hướng chỉ ăn món tủvà không sẵn lòng nếm những món mới dù đã đượcmẹ chuẩn bị.Thay vì chọn món ưa thích lên hàng đầu, bạn hãy thửđưa những đồ ăn mà bé có thể đã từng không chạmtay vào. Nhớ là các bé có thể từ chối một món trongngày hôm nay nhưng lại yêu thích nó về sau.4. Xem phần kích cỡĐiều quan trọng là phải tôn trọng sự thèm ăn của conbạn và cho phép bé ngừng khi bé đã no. Trong thựctế nhiều nghiên cứu phát hiện ra rằng, cho bé ăn cácbữa nhiều hơn so với độ tuổi có thể dẫn tới ăn quánhiều. Đừng đưa cho bé cả “một nồi lẩu thập cẩm” vàhy vọng bé sẽ biết ăn thế nào cho khỏe mạnh. Hãycung cấp cho con bạn phần ăn nhỏ đầu tiên, sau đóđưa thêm một phần nữa nếu bé còn đói. Hãy chophép bé chọn và chọn bao nhiêu để ăn.5. Không dùng thực phẩm làm quàKhông ít phụ huynh chọn đồ ăn như một cách khenthưởng hoặc dỗ con. “Đừng bao giờ dùng thực phẩmđể cố gắng thay đổi hành vi” – chuyên gia Wood nói.Cha mẹ nên chú trọng đến những bữa ăn phụ cho bé– nơi bé vui vẻ dùng tay bốc những miếng rau xanhvà quả chín. Cố gắng tránh đồ ăn vặt đóng hộp vàcũng không nên cho bé vừa ngồi trên xe vừa ăn.6. Luôn sẵn có đồ ăn lành mạnhĐừng để lọ kẹo hay gói bánh ở nơi dễ nhìn trong nhàbếp. Thay vào đó, hãy để đĩa hoa quả tươi trên bàn vàcủ quả tươi ngon trong tủ lạnh. Bằng cách bày biệnnhững đồ ăn lành mạnh, bé sẽ sẵn sàng ăn ngoan hơn,còn bạn không phải lo sợ bé thừa cân, béo phì… Hãyđể bé thấy mỗi đồ ăn nhẹ là một niềm vui mới.- Cho hoa quả tươi hoặc khô thái lát lên món kem béyêu thích.- Thêm hoa quả vào sữa chua. Hoặc xiên nhữngmiếng quả tươi vào một cái que.- Cho bé uống nước ép quả tươi với nhiều mùi vịthơm ngon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 bước duy trì thói quen ăn ngoan6 bước duy trì thói quen ăn ngoanTrước tiên, cha mẹ cần là tấm gương về ăn uống chocon.Bạn muốn khuyến khích bé ăn rau mà không cần quátnạt, Christien Wood (tác giả cuốn sách Làm sao để béyêu thích thức ăn) chia sẻ: “Hãy để cho bé thấy chamẹ yêu thích thức ăn lành mạnh thế nào. Bạn nên thửnhiều loại rau quả mới. Nghiên cứu chỉ ra rằng, cácbé rất thích bắt chước phong cách ăn uống từ mẹ, đặcbiệt trong độ tuổi 2-3”.5 gợi ý còn lại giúp bé xây dựng thói quen ăn ngoanngay từ sớm:2. Ăn cùng nhauDù bận bịu đến mấy, cha mẹ cũng nên cố gắng dùngbữa cùng gia đình càng nhiều càng tốt. Nghiên cứucho thấy, những em ở tuổi vị thành niên ăn tối ở nhàthường xuyên thì có chế độ ăn uống lành mạnh và cósức khỏe tốt hơn.3. Vẽ ranh giớiBạn là một người mẹ nhưng bạn cũng kiêm luôn vaitrò đầu bếp chính. “Công việc của cha mẹ là chọnmua và chế biến đồ ăn gì cho con cái” – chuyên giaWood chia sẻ. Nhiều bé có xu hướng chỉ ăn món tủvà không sẵn lòng nếm những món mới dù đã đượcmẹ chuẩn bị.Thay vì chọn món ưa thích lên hàng đầu, bạn hãy thửđưa những đồ ăn mà bé có thể đã từng không chạmtay vào. Nhớ là các bé có thể từ chối một món trongngày hôm nay nhưng lại yêu thích nó về sau.4. Xem phần kích cỡĐiều quan trọng là phải tôn trọng sự thèm ăn của conbạn và cho phép bé ngừng khi bé đã no. Trong thựctế nhiều nghiên cứu phát hiện ra rằng, cho bé ăn cácbữa nhiều hơn so với độ tuổi có thể dẫn tới ăn quánhiều. Đừng đưa cho bé cả “một nồi lẩu thập cẩm” vàhy vọng bé sẽ biết ăn thế nào cho khỏe mạnh. Hãycung cấp cho con bạn phần ăn nhỏ đầu tiên, sau đóđưa thêm một phần nữa nếu bé còn đói. Hãy chophép bé chọn và chọn bao nhiêu để ăn.5. Không dùng thực phẩm làm quàKhông ít phụ huynh chọn đồ ăn như một cách khenthưởng hoặc dỗ con. “Đừng bao giờ dùng thực phẩmđể cố gắng thay đổi hành vi” – chuyên gia Wood nói.Cha mẹ nên chú trọng đến những bữa ăn phụ cho bé– nơi bé vui vẻ dùng tay bốc những miếng rau xanhvà quả chín. Cố gắng tránh đồ ăn vặt đóng hộp vàcũng không nên cho bé vừa ngồi trên xe vừa ăn.6. Luôn sẵn có đồ ăn lành mạnhĐừng để lọ kẹo hay gói bánh ở nơi dễ nhìn trong nhàbếp. Thay vào đó, hãy để đĩa hoa quả tươi trên bàn vàcủ quả tươi ngon trong tủ lạnh. Bằng cách bày biệnnhững đồ ăn lành mạnh, bé sẽ sẵn sàng ăn ngoan hơn,còn bạn không phải lo sợ bé thừa cân, béo phì… Hãyđể bé thấy mỗi đồ ăn nhẹ là một niềm vui mới.- Cho hoa quả tươi hoặc khô thái lát lên món kem béyêu thích.- Thêm hoa quả vào sữa chua. Hoặc xiên nhữngmiếng quả tươi vào một cái que.- Cho bé uống nước ép quả tươi với nhiều mùi vịthơm ngon.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách cho bé ăn chăm sóc bé dinh dưỡng cho bé thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống sức khỏe đời sốngTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 123 0 0 -
157 trang 63 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
5 mẹo chăm sóc trẻ sơ sinh cho người lần đầu làm mẹ
5 trang 37 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 34 0 0