
7. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 56.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải quyết các vấn đề xã hội phản ánh bản chất của một chế độ của con người, do con người và vì con người, một thuộc tính cơ bản của CNXH. Vào giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚICHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘITRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Giải quyết các vấn đề xã hội phản ánh bản chất của một chế độ của conngười, do con người và vì con người, một thuộc tính cơ bản của CNXH. Vào giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới toàndiện. Đại hội Đảng lần thứ VI (12- 1986) xác định quyết tâm: “Đảng phải đổimới về nhiều mặt... đổi mới là con đường vươn lên đáp ứng đòi hỏi của thờiđại, đối phó thắng lợi với mọi thử thách, đáp ứng những nhu cầu ngày càng caocủa nhân dân… đổi mới đang là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, làvấn đề có ý nghĩa sống còn”1. Một nguyên tắc căn bản của công cuộc đổi mớiđược xác định là: “Xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, làlý tưởng của Đảng và nhân dân ta. Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xãhội chủ nghĩa mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằngnhững quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi vàbiện pháp thích hợp2. Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam diễn ra trên tất cả các lĩnhvực đời sống xã hội, nhưng nhìn một cách khái quát được thể hiện tập trung trên4 lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội - thực chất là 4 phân hệ lĩnh vựctrụ cột của phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng XHCN.Trên cơ sở khẳng định quan điểm ấy việc phục vụ con người là mục đích caonhất trong mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước, lần đầu tiên văn kiện Đại hộiVI đưa ra khái niệm chính sách xã hội, thể hiện sự đổi mới tư duy củaĐảng: giải quyết các vấn đề xã hội được đặt trong tổng thể đường lối pháttriển của đất nước3. Nội hàm của chính sách xã hội được xác định là: Chính sáchxã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người: điều kiện lao động và sinhhoạt, giáo dục và văn hoá, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dântộc...”4.Về mối quan hệ giữa chính sách xã hội với chính sách kinh tế, Đảng xác đ ịnh:trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội,nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của hoạt động kinh tế. Ngay trongkhuôn khổ của hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đếnnăng suất lao động, chất lượng sản phẩm, là một nhân tố quan trọng để pháttriển sản xuất. Do đó, cần có chính sách xã hội cơ bản, lâu dài và xác định đượcnhững nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với yêu cầu, khả năng trong chặng đ ườngđầu tiên. Đồng thời Đại hội đề ra yêu cầu: Cần thể hiện đầy đủ trong thực tếquan điểm của Đảng và Nhà nước về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế vàchính sách xã hội, khắc phục thái độ coi nhẹ chính sách xã hội, tức là coi nhẹ yếutố con người trong sự nghiệp xây dựng nhấn mạnh cần phải xây dựng và tổchức thực hiện một cách thiết thực và có hiệu quả các chính sách xã hội. Đểthực hiện tốt chính sách xã hội, phải tiến tới xoá bỏ cơ sở kinh tế - xã hội của sựbất công xã hội6, phải đấu tranh kiên quyết chống những hiện tượng tiêu cực,làm cho những nguyên tắc công bằng xã hội và lối sống lành mạnh đ ược khẳngđịnh trong cuộc sống hằng ngày của xã hội.Từ những quan điểm nêu trên, Đại hội VI đã đề ra chủ trương về giải quyết cácvấn đề xã hội như: Phấn đấu hạ tỷ lệ phát triển dân số, coi đây là một điềukiện quan trọng để tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người, để thực hiệncác mục tiêu kinh tế - xã hội; Đảm bảo việc làm cho người lao động là nhiệm vụkinh tế - xã hội hàng đầu. Nhà nước cố gắng tạo thêm việc làm và có chính sáchđể người lao động tự tạo ra việc làm bằng cách khuyến khích phát triển kinh tếgia đình, khai thác mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế khác, kể cả thànhphần kinh tế tư bản tư nhân. Ban hành và thực hiện Luật lao động; Đảm bảo chongười lao động có thu nhập thoả đáng phụ thuộc trực tiếp vào kết quả lao động,có tác dụng khuyến khích nhiệt tình lao động; Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sứckhoẻ của nhân dân. Trước mắt là tập trung sức nâng cao chất lượng các hoạtđộng y tế và đạt được những tiến bộ rõ rệt trong việc chăm sóc sức khoẻ củanhân dân; Từng bước xây dựng chính sách bảo trợ xã hội XHCN đối với toàndân, theo phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”, tạo lập nhiều hệthống và hình thức bảo trợ xã hội cho những người có công với cách mạng vànhững người gặp khó khăn. Điều chỉnh, bổ sung các chính sách, nhất là các vấnđề quan hệ tới lợi ích thiết thân của mỗi giai cấp và tầng lớp xã hội.Như vậy, chủ trương của Đại hội VI về lĩnh vực xã hội, tập trung vào các vấnđề: lao động và việc làm; ổn định và nâng cao đời sống nhân dân; thực hiện kếhoạch hoá gia đình, chăm lo người có công với cách mạng, phòng chống các tệnạn xã hội... Trong đó, tư duy mới của Đảng thể hiện thông qua các chủ trương:giải quyết chính sách xã hội là nhiệm vụ gắn bó hữu cơ với đổi mới kinh tế; vấnđề lao động, việc làm được giải quyết gắn với phát triển nhiều thành phần kinhtế; nâng cao đời sống của nhân dân gắn với thực hiện ba chương trình kinh t ếlớn.Đại hội Đảng lần thứ VI (6-1991) và Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳKhoá VII (1-1994) chủ trương tăng cường xây dựng các luật nhằm bảo vệ lợi íchhợp pháp của người lao động, vừa khuyến khích đầu tư phát triển, vừa hạn chếbất công xã hội. Từng bước nhận thức rõ hơn về nhiều hình thức phân phối, bêncạnh phân phối theo lao động, còn có chính thức phân phối theo nguồn vốn đónggóp vào sản xuất kinh doanh. Đẩy mạnh đào tạo tay nghề, mở rộng hệ thốngdịch vụ tư vấn lao động; có chính sách ưu đãi hợp lý về nhiều mặt đ ể tạo điềukiện cho người nghèo vươn lên làm đủ sống và trở thành khá giả. Khuyến khíchlàm giàu chính đáng đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo. Có chính sách ưu đãihợp ý về tín dụng, về thuế, đào tạo nghề nghiệp để tạo điều kiện cho ngườinghèo có thể tự mình vươn lên8...Nâng cao trách nhiệm của toàn xã hội trong vấn đề giải quyết bất công xã hội.“Có chính sách điều tiết hợp lý đối với những người giàu; động viên các doanhnghiệp; các tổ chức, cá nhân tự nguyện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚICHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘITRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Giải quyết các vấn đề xã hội phản ánh bản chất của một chế độ của conngười, do con người và vì con người, một thuộc tính cơ bản của CNXH. Vào giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới toàndiện. Đại hội Đảng lần thứ VI (12- 1986) xác định quyết tâm: “Đảng phải đổimới về nhiều mặt... đổi mới là con đường vươn lên đáp ứng đòi hỏi của thờiđại, đối phó thắng lợi với mọi thử thách, đáp ứng những nhu cầu ngày càng caocủa nhân dân… đổi mới đang là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, làvấn đề có ý nghĩa sống còn”1. Một nguyên tắc căn bản của công cuộc đổi mớiđược xác định là: “Xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, làlý tưởng của Đảng và nhân dân ta. Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xãhội chủ nghĩa mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằngnhững quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi vàbiện pháp thích hợp2. Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam diễn ra trên tất cả các lĩnhvực đời sống xã hội, nhưng nhìn một cách khái quát được thể hiện tập trung trên4 lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội - thực chất là 4 phân hệ lĩnh vựctrụ cột của phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng XHCN.Trên cơ sở khẳng định quan điểm ấy việc phục vụ con người là mục đích caonhất trong mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước, lần đầu tiên văn kiện Đại hộiVI đưa ra khái niệm chính sách xã hội, thể hiện sự đổi mới tư duy củaĐảng: giải quyết các vấn đề xã hội được đặt trong tổng thể đường lối pháttriển của đất nước3. Nội hàm của chính sách xã hội được xác định là: Chính sáchxã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người: điều kiện lao động và sinhhoạt, giáo dục và văn hoá, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dântộc...”4.Về mối quan hệ giữa chính sách xã hội với chính sách kinh tế, Đảng xác đ ịnh:trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội,nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của hoạt động kinh tế. Ngay trongkhuôn khổ của hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đếnnăng suất lao động, chất lượng sản phẩm, là một nhân tố quan trọng để pháttriển sản xuất. Do đó, cần có chính sách xã hội cơ bản, lâu dài và xác định đượcnhững nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với yêu cầu, khả năng trong chặng đ ườngđầu tiên. Đồng thời Đại hội đề ra yêu cầu: Cần thể hiện đầy đủ trong thực tếquan điểm của Đảng và Nhà nước về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế vàchính sách xã hội, khắc phục thái độ coi nhẹ chính sách xã hội, tức là coi nhẹ yếutố con người trong sự nghiệp xây dựng nhấn mạnh cần phải xây dựng và tổchức thực hiện một cách thiết thực và có hiệu quả các chính sách xã hội. Đểthực hiện tốt chính sách xã hội, phải tiến tới xoá bỏ cơ sở kinh tế - xã hội của sựbất công xã hội6, phải đấu tranh kiên quyết chống những hiện tượng tiêu cực,làm cho những nguyên tắc công bằng xã hội và lối sống lành mạnh đ ược khẳngđịnh trong cuộc sống hằng ngày của xã hội.Từ những quan điểm nêu trên, Đại hội VI đã đề ra chủ trương về giải quyết cácvấn đề xã hội như: Phấn đấu hạ tỷ lệ phát triển dân số, coi đây là một điềukiện quan trọng để tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người, để thực hiệncác mục tiêu kinh tế - xã hội; Đảm bảo việc làm cho người lao động là nhiệm vụkinh tế - xã hội hàng đầu. Nhà nước cố gắng tạo thêm việc làm và có chính sáchđể người lao động tự tạo ra việc làm bằng cách khuyến khích phát triển kinh tếgia đình, khai thác mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế khác, kể cả thànhphần kinh tế tư bản tư nhân. Ban hành và thực hiện Luật lao động; Đảm bảo chongười lao động có thu nhập thoả đáng phụ thuộc trực tiếp vào kết quả lao động,có tác dụng khuyến khích nhiệt tình lao động; Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sứckhoẻ của nhân dân. Trước mắt là tập trung sức nâng cao chất lượng các hoạtđộng y tế và đạt được những tiến bộ rõ rệt trong việc chăm sóc sức khoẻ củanhân dân; Từng bước xây dựng chính sách bảo trợ xã hội XHCN đối với toàndân, theo phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”, tạo lập nhiều hệthống và hình thức bảo trợ xã hội cho những người có công với cách mạng vànhững người gặp khó khăn. Điều chỉnh, bổ sung các chính sách, nhất là các vấnđề quan hệ tới lợi ích thiết thân của mỗi giai cấp và tầng lớp xã hội.Như vậy, chủ trương của Đại hội VI về lĩnh vực xã hội, tập trung vào các vấnđề: lao động và việc làm; ổn định và nâng cao đời sống nhân dân; thực hiện kếhoạch hoá gia đình, chăm lo người có công với cách mạng, phòng chống các tệnạn xã hội... Trong đó, tư duy mới của Đảng thể hiện thông qua các chủ trương:giải quyết chính sách xã hội là nhiệm vụ gắn bó hữu cơ với đổi mới kinh tế; vấnđề lao động, việc làm được giải quyết gắn với phát triển nhiều thành phần kinhtế; nâng cao đời sống của nhân dân gắn với thực hiện ba chương trình kinh t ếlớn.Đại hội Đảng lần thứ VI (6-1991) và Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳKhoá VII (1-1994) chủ trương tăng cường xây dựng các luật nhằm bảo vệ lợi íchhợp pháp của người lao động, vừa khuyến khích đầu tư phát triển, vừa hạn chếbất công xã hội. Từng bước nhận thức rõ hơn về nhiều hình thức phân phối, bêncạnh phân phối theo lao động, còn có chính thức phân phối theo nguồn vốn đónggóp vào sản xuất kinh doanh. Đẩy mạnh đào tạo tay nghề, mở rộng hệ thốngdịch vụ tư vấn lao động; có chính sách ưu đãi hợp lý về nhiều mặt đ ể tạo điềukiện cho người nghèo vươn lên làm đủ sống và trở thành khá giả. Khuyến khíchlàm giàu chính đáng đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo. Có chính sách ưu đãihợp ý về tín dụng, về thuế, đào tạo nghề nghiệp để tạo điều kiện cho ngườinghèo có thể tự mình vươn lên8...Nâng cao trách nhiệm của toàn xã hội trong vấn đề giải quyết bất công xã hội.“Có chính sách điều tiết hợp lý đối với những người giàu; động viên các doanhnghiệp; các tổ chức, cá nhân tự nguyện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh tế phương thức quản lý quy định nhà nước bộ máy nhà nước quy trình quản lý kinh tế quản lýTài liệu có liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
197 trang 282 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 277 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0 -
9 trang 241 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
42 trang 207 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 185 0 0 -
68 trang 164 0 0
-
12 trang 163 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
22 trang 158 0 0
-
24 trang 155 0 0
-
Câu hỏi ôn tập môn Thương mại điện tử (Kèm đáp án)
37 trang 148 0 0 -
254 trang 144 0 0
-
Đề cương môn Giao tiếp và Đám phán kinh doanh
14 trang 138 0 0 -
7 trang 134 0 0
-
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 134 0 0 -
Quyết định số 49/2012/QĐ-UBND
10 trang 133 0 0 -
3 trang 120 0 0