
7 hoạt động giúp não bé phát triển
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.52 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 7 hoạt động giúp não bé phát triển, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 hoạt động giúp não bé phát triển7 hoạt động giúp não bé phát triểnCác bé dành một nửa thời gian thức để làm những việc như đá,phản xạ, vẫy tay… Mỗi hành động mở rộng sự phát triển cho bétheo cách nào đó. Chuyển động tạo kết nối trong các tế bào thầnkinh và dây thần kinh, trong não tới khắp cơ thể, từ giai đoạn sơsinh đến suốt cuộc đời.Dưới đây là 7 gợi ý phát triển não dành cho bé:1. Cùng chuyển động với conBan đầu, em bé dựa cả vào mẹ cho những hoạt động di chuyển. Bạnđưa đẩy, vỗ về, ru, đi bộ trong khi bé vẫn ngoan ngoãn nơi vòng taymẹ. Những hoạt động này giúp làm dịu bé một chút. Tuy nhiên,những vận động từ mẹ như vỗ về, va chạm, đong đưa… còn có thểgiúp bé sớm phát triển não.2. LẫySự di chuyển đầu tiên ở bé có khi chỉ là một phản xạ không tựnguyện. Lẫy là một chuyển động tự nguyện mà bạn có thể khuyếnkhích bằng nhiều cách. Trong khi bé đang nằm ngửa, mẹ ngồi phíasau bé, giữ món đồ chơi nhỏ trên đầu của bé. Khi bạn có được sự chúý của con, di chuyển đồ chơi từ từ sang một bên, đồng thời khuyếnkhích bé tìm cách lấy được nó. Nếu bé lật người, bạn có thể đổi tròchơi sang phía bên kia.3. Bong bóngThổi bong bóng cho bé xem (đảm bảo đủ khoảng cách để bóng khôngvỡ vào mặt bé). Khi bé đủ lớn, động viên bé chơi với bóng hoặc bấtkỳ đối tượng nào bạn treo ở cao hơn bé. Trò chơi phát triển trực quanvà phối hợp tay mắt.4. Để bé di chuyển theoĐể khuyến khích bé trườn, bò, hãy đặt một đối tượng màu sắc sặc sỡhoặc đồ chơi yêu thích trên sàn nhà, cách xa tầm tay của bé rồi độngviên bé có được chúng. Sau đó, tiếp tục di chuyển đồ chơi.5. Hoạt động khi bé ngồi vữngKhi bé đã ngồi được mà không cần trợ giúp, bạn có thể khiến bé thoảimái bằng cách đặt bé ngồi trong một chiếc chậu nhựa to hoặc chậutắm để trên sàn nhà. Đặt nước ấm trong một cái bát nhựa và để bé ténước. Đây là hoạt động tốt cho phối hợp tay và tập thể dục thân trên.6. Tạo cơ hội đứng, đi bộVội vã ép bé học đứng hay đi bộ không bao giờ là ý tưởng hay. Bénhận được kỹ năng này khi nào bé sẵn sàng nhưng bé cũng cần đượctạo cơ hội. Hướng tới mục tiêu đó, bạn nên khuyến khích bé kéo mìnhtrên đồ nội thất vững chắc giống như ghế sofa hay một chiếc bànvững.7. ĐiCuối cùng, bé bắt đầu bước đi, bằng cách dùng đồ nội thất để hỗ trợ.Hoặc cho bé bám tay vào xe đẩy, kéo để bắt đầu đi bộ. Hoạt động nàykhông chỉ giúp phát triển kỹ năng vận động quan trọng mà còn để béhiểu về nguyên nhân – hệ quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
7 hoạt động giúp não bé phát triển7 hoạt động giúp não bé phát triểnCác bé dành một nửa thời gian thức để làm những việc như đá,phản xạ, vẫy tay… Mỗi hành động mở rộng sự phát triển cho bétheo cách nào đó. Chuyển động tạo kết nối trong các tế bào thầnkinh và dây thần kinh, trong não tới khắp cơ thể, từ giai đoạn sơsinh đến suốt cuộc đời.Dưới đây là 7 gợi ý phát triển não dành cho bé:1. Cùng chuyển động với conBan đầu, em bé dựa cả vào mẹ cho những hoạt động di chuyển. Bạnđưa đẩy, vỗ về, ru, đi bộ trong khi bé vẫn ngoan ngoãn nơi vòng taymẹ. Những hoạt động này giúp làm dịu bé một chút. Tuy nhiên,những vận động từ mẹ như vỗ về, va chạm, đong đưa… còn có thểgiúp bé sớm phát triển não.2. LẫySự di chuyển đầu tiên ở bé có khi chỉ là một phản xạ không tựnguyện. Lẫy là một chuyển động tự nguyện mà bạn có thể khuyếnkhích bằng nhiều cách. Trong khi bé đang nằm ngửa, mẹ ngồi phíasau bé, giữ món đồ chơi nhỏ trên đầu của bé. Khi bạn có được sự chúý của con, di chuyển đồ chơi từ từ sang một bên, đồng thời khuyếnkhích bé tìm cách lấy được nó. Nếu bé lật người, bạn có thể đổi tròchơi sang phía bên kia.3. Bong bóngThổi bong bóng cho bé xem (đảm bảo đủ khoảng cách để bóng khôngvỡ vào mặt bé). Khi bé đủ lớn, động viên bé chơi với bóng hoặc bấtkỳ đối tượng nào bạn treo ở cao hơn bé. Trò chơi phát triển trực quanvà phối hợp tay mắt.4. Để bé di chuyển theoĐể khuyến khích bé trườn, bò, hãy đặt một đối tượng màu sắc sặc sỡhoặc đồ chơi yêu thích trên sàn nhà, cách xa tầm tay của bé rồi độngviên bé có được chúng. Sau đó, tiếp tục di chuyển đồ chơi.5. Hoạt động khi bé ngồi vữngKhi bé đã ngồi được mà không cần trợ giúp, bạn có thể khiến bé thoảimái bằng cách đặt bé ngồi trong một chiếc chậu nhựa to hoặc chậutắm để trên sàn nhà. Đặt nước ấm trong một cái bát nhựa và để bé ténước. Đây là hoạt động tốt cho phối hợp tay và tập thể dục thân trên.6. Tạo cơ hội đứng, đi bộVội vã ép bé học đứng hay đi bộ không bao giờ là ý tưởng hay. Bénhận được kỹ năng này khi nào bé sẵn sàng nhưng bé cũng cần đượctạo cơ hội. Hướng tới mục tiêu đó, bạn nên khuyến khích bé kéo mìnhtrên đồ nội thất vững chắc giống như ghế sofa hay một chiếc bànvững.7. ĐiCuối cùng, bé bắt đầu bước đi, bằng cách dùng đồ nội thất để hỗ trợ.Hoặc cho bé bám tay vào xe đẩy, kéo để bắt đầu đi bộ. Hoạt động nàykhông chỉ giúp phát triển kỹ năng vận động quan trọng mà còn để béhiểu về nguyên nhân – hệ quả.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em chăm sóc bé bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ sức khỏe trẻ em sức khỏe của béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 214 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 121 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 78 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 62 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 48 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 45 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
3 trang 44 0 0
-
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0