
8 dấu hiệu của bệnh trầm cảm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
8 dấu hiệu của bệnh trầm cảm 8 dấu hiệu của bệnh trầm cảm Trầm cảm là một căn bệnh ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại. Bệnh trầm cảm có thể dẫn đến rối loạn về nhận thức và trí nhớ, ức chế hoặc kích thích tăng vận động. Người mắc chứng bệnh này nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh sẽ sa sút tâm thần, mất định hướng về không gian - thời gian, mất khả năng phán đoán và làm việc độc lập. Dưới đây là một số dấu hiệu của bệnh trầm cảm: 1. Hệ miễn dịch suy giảm: Thường xuyên đau ốm và dễ dàng mắc các bệnh truyền nhiễm là dấu hiệu hệ miễn dịch đang bị suy giảm. Trầm cảm là giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. 2. Thường xuyên bị stress: Bạn thường xuyên cảm thấy căng thẳng, rất dễ tức giận và nổi nóng, không có hứng thú làm bất cứ chuyện gì. Luôn có ý nghĩ tiêu cực về bản thân, và người khác, cảm giác tuyệt vọng không còn lối thoát, không còn niềm tin vào bản thân và tương lai. Thường xuyên cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi là dấu hiệu của bệnh trầm cảm 3. Chế độ ăn uống phức tạp: Đó là khi bạn mất đi sự thèm ăn hoặc ăn nhiều hơn sovới thông thường, từ đó dẫn đễn việc giảm cân hoặc tăng cân đột ngột. 4. Mất ham muốn tình dục: Sự ham thích cho quan hệ tình dục cũng đi xuống khi bạn cảm thấy mệt mỏi. Trên thực tế, quan hệ tình dục có thể là một thuốc giảm stress tuyệt vời, nhưng nếu khi bị trầm cảm, bạn sẽ cảm thấy mình không còn ham muốn với sex nữa. 5. Cơ thể mệt mỏi: Bạn luôn ở tình trạng mệt mỏi, ủ rũ, không muốn làm việc gì và không có sức lực để làm việc gì dù rất nhẹ nhàng. Cơ thể mệt mỏi và không có sinh lực sẽ ảnh hưởng đến mọi hoạt động khác. 6. Mất ngủ: Khó ngủ, thường xuyên mất ngủ và luôn cảm thấy buồn ngủ là một trong những dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Mất ngủ khiến cơ thể không đủ năng lượng để duy trì hoạt động mỗi ngày. 7. Đau mạn tính: Bạn thường có cảm giác đau nhức nhiều vùng ở cơ thể, điển hình là cảm giác tức ngực, đau cơ, đâu chân. Chứng chứng trầm cảm khiến bạn luôn lo lắng và căng thẳng đã tạo ra những cơn đau này. 8. Rối loạn tiêu hóa: Căng thẳng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bạn gây ra táo bón hoặc tiêu chảy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh trầm cảm nguyên nhân gây trầm cảm điều trị trầm cảm y học thường thức kiến thức y học y học cơ sởTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Quy trình điều trị trầm cảm bằng kỹ thuật kích thích từ xuyên sọ
8 trang 96 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 86 1 0 -
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Trầm cảm
17 trang 82 0 0 -
Mức độ và biểu hiện stress của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
8 trang 79 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0