
Acid béo OMEGA-3 và Ung thư
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Acid béo OMEGA-3 và Ung thư Acid béo OMEGA-3 và Ung thư Khả năng ngăn ngừa và ức chế sự phát triển ung thư của các acid béoOmega-3, nhất là EcosaPentaeonic Acid=EPA, DocosaHexaenoic Acid=DHA và Dầu cá đã được nghiên cứu khá sâu rộng. Có khá nhiều nghiên cứuin vitro và trên thú vật đã được thực hiện và công bố. Cho đến đầu thập niên2000, có ít nhất là 57 nghiên cứu in vitro được công bố và trong số này có47 bản ghi nhận là các Acid béo Omega-3 có tác dụng ức chế sự phát triển,ngăn chặn khả năng xâm nhập hay gây ra sự phân nhiễm của các tế bào ungthư (Oncology Số 52-1995; Cancer Research Số 49-1989). Có 11 nghiên cứughi nhận sự tương quan giữa tác dụng chống bội phân của tế bào ung thưbằng sự làm tăng phản ứng per-oxy hóa lipid (Cancer Letter Số 92-1995).Ngoài ra còn có ít nhất là 11 nghiên cứu cho biết acid béo omega-3 có thểgiúp làm tăng hiệu quả của Hóa học trị liệu hay dùng chiếu xạ khi trị ung thư(International Journal of Cancer Số 70-1997). Hiệu ứng này có thể do ở giúptăng peroxyd hóa các lipid và tăng sự hấp thu của thuốc. Trong số 66 thử nghiệm trên thú vật về hiệu quả của Omega-3 thì: 36 nghiên cứu ghi nhận là acid béo Omega-3 có khả năng ức chế sựtăng trưởng của tế bào ung thư và chặn di căn = giai đoạn lan tràn của tế bàoung thư (metastasis), khi thử nơi chuột, bọ (Lipids Số 26-1991), tuy nhiên có5 nghiên cứu cho lại là không có tác dụng hay còn cho thấy là metastasis còntăng thêm (Cancer Research Số 58-1998). 7 nghiên cứu ghi nhận có sự liên quan trực tiếp giữa hoạt tính chốngbội sinh tế bào với sự gia tăng peroxyd hóa lipid (Lipids Số 28-1993). 11 nghiên cứu chú trọng đến khả năng của Omega-3 ngăn cản đượcSuy mòn (cachexia): 10 trong 11 nghiên c ứu cho thấy Omega-3 có hiệu quảtương đối tốt (Cancer Research các số 15-1990, số 51-1991; Lipids Số 24-1994). 6 nghiên cứu ghi nhận acid béo Omega-3 có khả năng ức chế sự tăngtrưởng của tế bào ung thư bằng các cơ chế tác động loại ức chế sự tạo sinhcác mạch máu nuôi tế bào ung thư (angiogenesis), ức chế hoạt động của ras-protein hay ức chế các men giúp tế bào ung thư xâm lấn vào các tế bào lànhmạnh khác (Cancer Research Số 57-1997). 5 nghiên cứu chứng minh là acid béo làm tăng sự hiệu nghiệm của cácthuốc dùng trong hóa chất trị liệu (Life Science Số 62-1998). Trong số 11 nghiên cứu thử nghiệm trên người về hoạt tính chốngung thư của acid béo Omega-3, có 7 nghiên cứu ghi nhận EPA có thể ngănchặn cachexia gây ra do bướu ung thư, và có 4 nghiên cứu về tác động củaAcid béo Omega-3 trên hoạt động miễn nhiễm của người bị bệnh ung thư. Tóm lược: các thử nghiệm trong ống nghiệm (in vitro), trên thú vậtvà nơi người, cho thấy các acid béo Omega-3 có thể ức chế sự bội sinh củatế bào, ức chế sự tăng trưởng của tế bào ung thư qua cơ chế hoạt động trunggian điều hành các gốc tự do, (có lẽ đây là hoạt động diệt tế bào khi dùngEPA hay Dầu cá ỡ liều cao). Khi dùng liều trung bình, Acid béo Omega-3 cóthể hữu hiệu qua các cơ chế hoạt động khác như ức chế tiến trình sưng-viêm,ức chế angiogenesis, ức chế hoạt động ras-protein. Liều trung bình cũng cótác dụng ức chế Suy mòn do ung thư (Tumor cachexia). Bàn luận: - Một số lớn các nghiên cứu trên thú vật ghi nhận các acid béoOmega-3, nhất là EPA, có trong mỡ cá, có hoạt tính chống bướu ung thư(Breast Cancer Research Treatment Số 46-1997). Thí dụ, EPA, hay dầu-mỡcá chứa EPA ức chế sự phát triển của tế bào ung thư ruột già, tuyến nhiếp hộvà lá lách; ức chế sự lan tràn (metastasis) của tế bào ung thư vú nơi chuột. Trong đa số các nghiên cứu này, liều sử dụng đều khá cao, chiếmkhoảng 10 đến 20 % thực đơn, hay nếu tính theo liều tương đương dùng chongười sẽ là 120 đến 240 gram/ ngày. Với liều thật sự quá cao này thì cơ chếhoạt động ức chế bướu ung thư là do ở sự làm tăng các phản ứng peroxyhóalipid. - Cả 2 acid béo Omega-3 và Omega-6 đều có hoạt tính diệt bào đốivới các tế bào ung thư vú, phổi và tuyến nhiếp hộ, khi thử trong ống nghiệm,và không tác động trên các tế bào bình thường (Nutrition and Cancer Số 11-1998). Trên thực tế, các acid béo chưa no loại có nhiều nối đôi (polyunsaturated) có hoạt tính diệt bào (in vitro) ít nhất là đối với 16 dòng tế bàoung thư nơi ngưới lấy từ các cơ quan khác nhau. Các acid béo polyunsaturated chứa nhiều nối C đôi, và mỗi nối đôi là một mục tiêu gây hư hại do cácgốc tự do. Vài loại tế bào ung thư có thể có một lượng cao arachidonic acid(4 nối đôi), khiến chúng trở thành dễ bị hư hại do phản ứng peroxihóa lipidhơn là các tế bào bình thường. Trong một nghiên cứu, khi điều trị các tế bàoung thư máu bằng DHA : có sự gia tăng con số các nối đôi unsaturated nơimàng tế bào đến 31 %. - Trong cơ thể, có rất nhiều cơ cấu kháng oxyhóa hoạt động liên tục,do đó liều bình thường EPA có lẽ sẽ không tạo được đủ hiện tượngperoxyhóa lipid để ức chế sự tăng trưởng của bướu ung thư. Liều uống EPAhay DHA: 5.8 gram/ ngày (liều tương đương áp dụng cho người) không ảnhhưởng đến sự mẫn cảm của tế bào hồng cầu đối với các phản ứng oxy-hóa,cho dù nồng độ của EPA và DHA trong mô tế bào tăng cao.(Lipids Số 32-1997). Do đó các kết quả thử nghiệm nơi thú vật và trong ống nghiệm, dùngcác liều quá cao acid béo Omega-3, không thể áp dụng nơi ngưới (nếu chỉmuốn dùng các phản ứng peroxyhóa lipid để trị ung thư), ngoài ra dù chocác phản ứng xẩy ra hữu hiệu cũng không thể áp dụng phương thức điều trịnảy trong thời gian lâu dài.. - Điều may mắn là các liều trung bình (có thể áp dụng được) củaEPA/DHA vẫn ức chế được ung thư nhưng qua một số cơ chế khác (khôngthuộc loại phản ứng oxyhóa), tuy các kết quả đạt được không hấp dẫn nhưkhi dùng liều thật cao! Để đạt được kết quả thực sự, khi dùng EPA/DHA ởliều trung bình, cần phải dùng phối hợp với các chất chống ung thư khác.Trong vài nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng sức khỏe y học phổ thông tài liệu y họcTài liệu có liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 227 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 207 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 181 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 131 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
4 trang 121 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 90 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
2 trang 69 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 61 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 52 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 51 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 49 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 46 0 0