Ấn chương Việt Nam - ẤN CHUƠNG TRONG CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHUƠNG THỜI NGUYỄN
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau chiến tranh, Gia Long bắt tay vào việc xây dựng và củng cố chính quyền từ trung ương đến địa phương, họ Nguyễn áp dụng chính sách tản quyền chia lãnh thổ thành ba khu vực Bắc, Trung và Nam, đồng thời thiết lập các cấp chính quyền từ cấp thành xuống phủ, huyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - ẤN CHUƠNG TRONG CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHUƠNG THỜI NGUYỄN Ấn chương Việt Nam ẤN CHUƠNG TRONG CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHUƠNG THỜI NGUYỄNSau chiến tranh, Gia Long bắt tay vào việc xây dựng và củng cố chính quyền từ trungương đến địa phương, họ Nguyễn áp dụng chính sách tản quyền chia lãnh thổ thành bakhu vực Bắc, Trung và Nam, đồng thời thiết lập các cấp chính quyền từ cấp thành xuốngphủ, huyện.Năm 1820 Minh Mệnh lên ngôi đã chuẩn bị cho công cuộc cải cách hành chính từ trungương xuống tới địa phương. Đến năm 1832 bãi bỏ cấp thành và các trấn được đổi hết làtỉnh, giai đoạn tản quyền chấm dứt và bắt đầu thời kỳ mới: Trung ương tập quyền tồn tạiđến hết vương triều Nguyễn.Chính sách cũng như công cuộc cải cách hành chính ở địa phương của Gia Long và MinhMệnh đã làm thay đổi trực tiếp đến việc sử dụng và thay đổi ấn chương trong các cấpchính quyền địa phương, thời kỳ tản quyền và tập quyền được coi là điểm mốc để việctrình bày về ấn chương có trình tự và theo hệ thống lịch sử từ đầu đến cuối.I. Ấn, Chương và Tín chương trong tổ chức hành chính cấp thành, trấn, doanh, đạo1. Ấn và Chương trong tổ chức hành chính cấp thành, trấn, doanhDưới triều Nguyễn, Chương chỉ xuất hiện và tồn tại từ thời Gia Long cho đến năm 1832triều Minh Mệnh. Do mối liên hệ giữa ấn chương và tổ chức hành chính quan chế triềuNguyễn, nên cần phải t ìm hiểu sự phân chia khu vực hành chính của Việt Nam đầu thờiNguyễn. Khi lên ngôi, Gia Long chia nước thành ba khu vực: Bắc, Trung và Nam. Bắcthành ở miền Bắc quản 11 trấn và các đạo phủ lẻ; Gia Định thành ở miền Nam quản 5trấn; Trung phần từ Thanh Hoa trở vào đến Bình Thuận gồm 3 trấn và 9 Doanh thì trựcthuộc thẳng triều đình (Kinh đô Huế). Tháng 9 năm 1802 Gia Long đặt Bắc thành vàphong Khâm sai chưởng Tiền quân Bình tây Đại tướng quân Nguyễn Văn Thành làmTổng trấn. Sử cũ chép: “Lấy Nguyễn Văn Thành làm Tổng trấn Bắc thành, ban cho sắcấn, 11 trấn nội ngoại đều lệ thuộc, phàm những việc cất bãi quan lại, xử quyết kiện tụngđều được tùy tiện mà làm rồi sau đó mới tâu lên”[226]. Tổng trấn Nguyễn Văn Thànhđược nhận lãnh bộ ấn kiềm Bắc thành tổng trấn chi ấn, ấn bạc núm hình sư tử.Trong Châu bản đời Gia Long chúng tôi t ìm thấy hình dấu Bắc thành tổng trấn chi ấn北城總鎭之印 (ấn của Tổng trấn Bắc thành). Dấu hình vuông, kích thước 8,8x8,8cm, sáuchữ Triện chia 3 hàng nét vuông vức[227]. Dấu đóng cuối dòng ghi niên hiệu ngày thángnăm Gia Long thứ 17 (1818), cạnh dấu có dòng chữ ghi tên viên Tổng trấn và Hiệp Tổngtrấn là Lê Tông Chất và Lê Văn Phong[228]. (H. 167)Trong tập Công văn cổ chỉ chúng tôi t ìm thấy 2 dấu kiềm hình vuông, kích thước2,7x2,7cm trong khắc 2 chữ Triện Bắc thành[229] 北城 dòng niên đại bị rách 2 chữ đầuchỉ đọc được 10 chữ Hán Thập nhất niên thập nguyệt thập cửu nhật. Phía dưới làdòng 5 chữ Hán lớn Nhị thập tứ nhật đáo (Đến ngày 24), hình dấu kiềm Bắc Thành đóngđè lên chữ Tứ nhật. Bên phải dòng niên hiệu có 3 chữ lớn Phó duyệt trình (trao cho duyệttrình lên trên) và dưới là hình dấu kiềm Bắc thành nữa. Qua 2 dấu kiềm Bắc thành chúngtôi đã xác định chính xác 2 chữ bị mất là “Minh Mệnh” và dòng ghi niên đại đầy đủ làMinh Mệnh thập nhất niên thập nguyệt thập cửu nhật (Ngày 19 tháng 10 năm Minh Mệnhthứ 11 [1830]). Bởi vì dấu kiềm Bắc Thành chỉ tồn tại đến năm Minh Mệnh thứ 12(1831) thì triều Nguyễn xóa bỏ cấp thành và đổi trấn thành tỉnh, các ấn kiềm (trong đó cóKiềm Bắc thành) được thu hồi không dùng và thay vào đó là loại ấn triện mới. Bốn góc(ở vị trí bốn góc dấu lớn) của đoạn ghi ngày tháng dòng niên đại của văn bản có 4 chữTuyên Quang trấn ấn đã giúp chúng tôi khẳng định đây là một bản sao có đóng dấu kiềmcủa Bắc thành (cấp chính quyền chủ quản của trấn Tuyên Quang). Bản sao y bản chínhnày được thay thế cho bản gốc lưu lại hồ sơ làm bằng chứng, và như vậy nó được coi làmột văn bản mang tính pháp quy có giá trị như bản gốc chính. (H. 168)Năm Gia Long thứ 7 (1808) Gia Long thấy địa thế Gia Định rộng lớn nên đổi Gia Địnhtrấn làm Gia Định thành cho quản lý 5 trấn, sử cũ ghi: “Đến tháng 9 năm 1808 bắt đầuđặt chức Tổng trấn Gia Định thành, lấy Nguyễn Văn Nhân[230] làm Tổng trấn, TrịnhHoài Đức[231] làm Hiệp Tổng trấn. Ban ấn Tổng trấn thành Gia Định (ấn bạc núm hìnhsư tử)”[232]. Như vậy Nguyễn Văn Nhân được sử dụng bộ ấn Kiềm Gia Định thành tổngtrấn chi ấn. Đến mùa thu năm Minh Mệnh thứ 1 (1820) Lê Văn Duyệt[233] lĩnh chứcTổng trấn Gia Định thành thay Nguyễn Văn Nhân, Lê Văn Duyệt đã nhận lại bộ ấn kiềmGia Định từ tay Nguyễn Văn Nhân.Trong Châu bản triều Nguyễn còn lưu giữ hình dấu Gia Định thành tổng trấn chi ấn嘉定城總鎭之印 (ấn của Tổng trấn thành Gia Định) có hình thức kích cỡ giống như ấnBắc Thành tổng trấn chi ấn, 7 chữ Triện chia 3 hàng, vị trí có khác là đóng ở đoạn ngàytháng dòng ghi niên hiệu, ghi năm Minh Mệnh thứ 7 (1826). Đây là ấn dấu của Lê VănDuyệt trong một bản truyền sai về địa phận Gia Định[234]. (H. 169)Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - ẤN CHUƠNG TRONG CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHUƠNG THỜI NGUYỄN Ấn chương Việt Nam ẤN CHUƠNG TRONG CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHUƠNG THỜI NGUYỄNSau chiến tranh, Gia Long bắt tay vào việc xây dựng và củng cố chính quyền từ trungương đến địa phương, họ Nguyễn áp dụng chính sách tản quyền chia lãnh thổ thành bakhu vực Bắc, Trung và Nam, đồng thời thiết lập các cấp chính quyền từ cấp thành xuốngphủ, huyện.Năm 1820 Minh Mệnh lên ngôi đã chuẩn bị cho công cuộc cải cách hành chính từ trungương xuống tới địa phương. Đến năm 1832 bãi bỏ cấp thành và các trấn được đổi hết làtỉnh, giai đoạn tản quyền chấm dứt và bắt đầu thời kỳ mới: Trung ương tập quyền tồn tạiđến hết vương triều Nguyễn.Chính sách cũng như công cuộc cải cách hành chính ở địa phương của Gia Long và MinhMệnh đã làm thay đổi trực tiếp đến việc sử dụng và thay đổi ấn chương trong các cấpchính quyền địa phương, thời kỳ tản quyền và tập quyền được coi là điểm mốc để việctrình bày về ấn chương có trình tự và theo hệ thống lịch sử từ đầu đến cuối.I. Ấn, Chương và Tín chương trong tổ chức hành chính cấp thành, trấn, doanh, đạo1. Ấn và Chương trong tổ chức hành chính cấp thành, trấn, doanhDưới triều Nguyễn, Chương chỉ xuất hiện và tồn tại từ thời Gia Long cho đến năm 1832triều Minh Mệnh. Do mối liên hệ giữa ấn chương và tổ chức hành chính quan chế triềuNguyễn, nên cần phải t ìm hiểu sự phân chia khu vực hành chính của Việt Nam đầu thờiNguyễn. Khi lên ngôi, Gia Long chia nước thành ba khu vực: Bắc, Trung và Nam. Bắcthành ở miền Bắc quản 11 trấn và các đạo phủ lẻ; Gia Định thành ở miền Nam quản 5trấn; Trung phần từ Thanh Hoa trở vào đến Bình Thuận gồm 3 trấn và 9 Doanh thì trựcthuộc thẳng triều đình (Kinh đô Huế). Tháng 9 năm 1802 Gia Long đặt Bắc thành vàphong Khâm sai chưởng Tiền quân Bình tây Đại tướng quân Nguyễn Văn Thành làmTổng trấn. Sử cũ chép: “Lấy Nguyễn Văn Thành làm Tổng trấn Bắc thành, ban cho sắcấn, 11 trấn nội ngoại đều lệ thuộc, phàm những việc cất bãi quan lại, xử quyết kiện tụngđều được tùy tiện mà làm rồi sau đó mới tâu lên”[226]. Tổng trấn Nguyễn Văn Thànhđược nhận lãnh bộ ấn kiềm Bắc thành tổng trấn chi ấn, ấn bạc núm hình sư tử.Trong Châu bản đời Gia Long chúng tôi t ìm thấy hình dấu Bắc thành tổng trấn chi ấn北城總鎭之印 (ấn của Tổng trấn Bắc thành). Dấu hình vuông, kích thước 8,8x8,8cm, sáuchữ Triện chia 3 hàng nét vuông vức[227]. Dấu đóng cuối dòng ghi niên hiệu ngày thángnăm Gia Long thứ 17 (1818), cạnh dấu có dòng chữ ghi tên viên Tổng trấn và Hiệp Tổngtrấn là Lê Tông Chất và Lê Văn Phong[228]. (H. 167)Trong tập Công văn cổ chỉ chúng tôi t ìm thấy 2 dấu kiềm hình vuông, kích thước2,7x2,7cm trong khắc 2 chữ Triện Bắc thành[229] 北城 dòng niên đại bị rách 2 chữ đầuchỉ đọc được 10 chữ Hán Thập nhất niên thập nguyệt thập cửu nhật. Phía dưới làdòng 5 chữ Hán lớn Nhị thập tứ nhật đáo (Đến ngày 24), hình dấu kiềm Bắc Thành đóngđè lên chữ Tứ nhật. Bên phải dòng niên hiệu có 3 chữ lớn Phó duyệt trình (trao cho duyệttrình lên trên) và dưới là hình dấu kiềm Bắc thành nữa. Qua 2 dấu kiềm Bắc thành chúngtôi đã xác định chính xác 2 chữ bị mất là “Minh Mệnh” và dòng ghi niên đại đầy đủ làMinh Mệnh thập nhất niên thập nguyệt thập cửu nhật (Ngày 19 tháng 10 năm Minh Mệnhthứ 11 [1830]). Bởi vì dấu kiềm Bắc Thành chỉ tồn tại đến năm Minh Mệnh thứ 12(1831) thì triều Nguyễn xóa bỏ cấp thành và đổi trấn thành tỉnh, các ấn kiềm (trong đó cóKiềm Bắc thành) được thu hồi không dùng và thay vào đó là loại ấn triện mới. Bốn góc(ở vị trí bốn góc dấu lớn) của đoạn ghi ngày tháng dòng niên đại của văn bản có 4 chữTuyên Quang trấn ấn đã giúp chúng tôi khẳng định đây là một bản sao có đóng dấu kiềmcủa Bắc thành (cấp chính quyền chủ quản của trấn Tuyên Quang). Bản sao y bản chínhnày được thay thế cho bản gốc lưu lại hồ sơ làm bằng chứng, và như vậy nó được coi làmột văn bản mang tính pháp quy có giá trị như bản gốc chính. (H. 168)Năm Gia Long thứ 7 (1808) Gia Long thấy địa thế Gia Định rộng lớn nên đổi Gia Địnhtrấn làm Gia Định thành cho quản lý 5 trấn, sử cũ ghi: “Đến tháng 9 năm 1808 bắt đầuđặt chức Tổng trấn Gia Định thành, lấy Nguyễn Văn Nhân[230] làm Tổng trấn, TrịnhHoài Đức[231] làm Hiệp Tổng trấn. Ban ấn Tổng trấn thành Gia Định (ấn bạc núm hìnhsư tử)”[232]. Như vậy Nguyễn Văn Nhân được sử dụng bộ ấn Kiềm Gia Định thành tổngtrấn chi ấn. Đến mùa thu năm Minh Mệnh thứ 1 (1820) Lê Văn Duyệt[233] lĩnh chứcTổng trấn Gia Định thành thay Nguyễn Văn Nhân, Lê Văn Duyệt đã nhận lại bộ ấn kiềmGia Định từ tay Nguyễn Văn Nhân.Trong Châu bản triều Nguyễn còn lưu giữ hình dấu Gia Định thành tổng trấn chi ấn嘉定城總鎭之印 (ấn của Tổng trấn thành Gia Định) có hình thức kích cỡ giống như ấnBắc Thành tổng trấn chi ấn, 7 chữ Triện chia 3 hàng, vị trí có khác là đóng ở đoạn ngàytháng dòng ghi niên hiệu, ghi năm Minh Mệnh thứ 7 (1826). Đây là ấn dấu của Lê VănDuyệt trong một bản truyền sai về địa phận Gia Định[234]. (H. 169)Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ấn chương Việt Nam di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sửTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 228 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 137 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 102 1 0 -
82 trang 86 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 60 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 60 0 0 -
86 trang 58 0 0