Danh mục tài liệu

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1 - Phần 5

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 574.77 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu chịu nghe theo, Quang sẽ nhân lúc được rảnh rang mà rườm lời mấy câu nhằm làm lời Bạt cho ngọn đuốc lớn. Còn như những lời lẽ nhờ cậy Quang chỉ bày để sửa sai trọn chẳng cần phải nhắc tới nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1 - Phần 5 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1, trang 113 of 271nói chẳng thành văn, nào đáng khắc vào đầu quyển? Nếu chẳng chê bỏ, xinhãy đợi Quang thong thả đọc kỹ Hạ Biên một lượt, rồi sẽ sửa sai, nêu riêngtừng điều một để mọi người thương lượng. Nếu chịu nghe theo, Quang sẽnhân lúc được rảnh rang mà rườm lời mấy câu nhằm làm lời Bạt cho ngọnđuốc lớn. Còn như những lời lẽ nhờ cậy Quang chỉ bày để sửa sai trọn chẳngcần phải nhắc tới nữa. Nhưng mắt Quang quả thật chẳng kham sử dụng được,sẽ phải mất mấy chục ngày nữa mới có thể phúc đáp được (Ngày mồng Bảytháng Hai năm Dân Quốc thứ bảy - 1918) Nếu cả bộ sách được sửa chữa thì xin hãy bảo tòa báo đăng trọn vẹn bộsách ấy. Do trước kia trong sách ấy có nhiều chỗ chẳng thích hợp lắm, sợgây hiểu lầm cho người khác nên bảo họ chỉ đăng những phần bàn luận thêmthuộc hai cuốn Thượng Biên và Hạ Biên mà thôi. Nay được thấy mấy phennhã ý của các hạ, chắc là đã nghe theo ngu kiến của Quang. Trước hết hãynên nêu đại ý sách ấy, chẳng ngại gì cùng mọi người cân nhắc. NhưngQuang do tâm mục suy đồi, gần đây lại bận bịu đủ mọi chuyện, khắc hơnmột ngàn trang sách thì đối với hơn một nửa số trang đã khắc xong đều chưagiảo duyệt được. Lại do phải trao đổi thư từ thuận theo tình cảm, chẳng thểchuyên tâm làm việc ấy được, cho nên phải chậm trễ. Tôi sẽ sang DươngChâu vào khoảng tháng Năm hay tháng Sáu, đến đấy liền sửa đổi bản khắcchữ để cho in ra biếu tặng. Lại còn những sách được tái bản, phải đợi tớisang năm mới lo liệu được! (tái bút)62. Thư trả lời cư sĩ Đinh Phước Bảo (thư thứ mười bốn) Hôm qua nhận được thư và lời tựa của các hạ dành cho tác phẩm CúGiải lớn lao, khôn ngăn cảm kích. Bộ kinh Pháp Hoa mầu nhiệm có đượcmột bản hoàn chỉnh, ấn loát lưu thông, quả thật là may mắn lớn. Nhưng theonhư những gì các hạ đã nêu ra, cũng có chỗ tự cắt thịt thành vết thương vậy.Cố nhiên Quang chẳng thể trình bày cặn kẽ từng điều một được. Trong phẩm Phương Tiện, chữ Vĩ (茟) trong câu “nhược thảo mộc cậpvĩ” (nếu dùng ngọn cỏ cây), chữ Vĩ (茟) có khi bị viết thành Bút (筆). Trongbộ Chánh Ngoa Tập (sửa đổi cho đúng những điều sai lạc), ngài Vân Thêgiải thích chữ Vĩ (茟) âm đọc như chữ Vĩ (緯), có nghĩa là cây hay hoa vừamới nhú. Nếu xét kỹ ý nghĩa, chưa chắc đã là chữ Bút, bởi lẽ trẻ nhỏ đùa bỡnkiếm được loại cây cỏ và búp hoa của các loại cây cỏ nào đều dùng móngtay để vạch lên đó. Vì thế, vẽ kiểu này trọn chẳng phải là như vẽ trên giấyhay lụa, mà là vẽ trên mặt đất, trên vách, hay trên đồ vật. Sách Tự Vị và TựĐiển128 đều có thể dẫn làm chứng cứ, chắc không cần phải chèn ép ngài VânThê để khoe ra sự hiểu biết. Tự Vị (Tự Vựng) là bộ tự điển do Mai Ưng Tộ soạn vào đời Minh, gồm 14 quyển, có đến12833.179 từ ngữ, được hoàn tất vào năm Vạn Lịch 43 (1615). Bộ sách này được dùng làm tài liệutham khảo chính để soạn Khang Hy Tự Điển về sau này. Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 1, trang 114 of 271 Chữ Trà (茶), trong kinh của Nhật Bản đều viết thành chữ Đồ (荼), chứkhông phải chỉ mình chữ Cưu Bàn Trà (鳩槃茶). Tra trong tự điển thì chữĐồ cũng có thể đọc là Trà, và cũng có nghĩa giống như chữ Trà. Vì thế, chớnên dựa theo kinh điển Nhật Bản rồi chê bai kinh sách Trung Quốc đều viếtsai. Nếu quyết định phải viết là Đồ thì những chữ [Đồ] phải đọc [thành] âmTrà129 nhiều lắm! Hãy đem cách đọc chữ 荼 theo âm Đồ (塗) để đọc nhữngchữ khác. Câu “hình thể thù hảo” (hình thể hết sức đẹp đẽ) hoặc “đoan chánh thùdiệu” (đoan chánh tuyệt diệu), [chữ Thù] viết là 姝 mà viết là 殊 cũng được! Không cần phải dẫn các sách để làm chứng, chỉ cần dựa vào chánh văncủa kinh để quyết đoán là được rồi! Há lẽ nào trong hết thảy các sách, đốivới cùng một chữ đều không sai khác hay sao? Một pháp tam-muội [đượcnói] trong kinh Lăng Nghiêm còn có thể hiểu thành ba thứ, chẳng thể nóirạch ròi một thứ nào. Huống là những chữ trọng yếu khác đều theo lệ chung[giống như vậy] hay sao? Ba thứ là tam-muội, tam-ma-đề, tam-ma-địa, trongmột kinh mà còn nhiều thứ chẳng duy nhất, huống là nhiều sách ư? Ông sửa chữ Mạt (末: cuối, ngọn) thành chữ Mạt (抹: nghiền nát)130, chớnên quá cố chấp. Nếu bảo ghi theo lối cổ là đúng thì chữ dùng trong NgũKinh, Tứ Thư hiện thời đều phải sửa đổi, bỏ đi quá nửa thì mới tạm thời gầngiống ý [những chữ được dùng vào thời cổ]. Nếu lại muốn dùng đúngnguyên văn như trong thời ấy thì e rằng chẳng có chữ [hiện thời] nào dùng[để ghi chép Tứ Thư, Ngũ Kinh] được hết! Chữ Cập (及: và) sửa thành chữ Nãi (乃: bèn), đúng là sai ngoa, nhưngQuang vẫn chưa thấy bản nào chép sai như vậy, cố nhiên không phải bảnnào hiện thời cũng đều chép giống như vậy. Chữ Danh (名) viết thành chữ Minh (明) cũng chẳng thể tra cứu được.Sách Cú Giải viết: “Chữ Danh liên quan đến phần kinh văn tiếp theo. ChữTự Điển được nói đến ở đây gồm hai bộ tự điển: Khang Hy Tự Điển và Trung Hoa Đại Tự Điển.Khang Hy Tự Điển được hoàn thành vào năm Khang Hy ...