Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4 - Phần 2
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 631.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu ăn lầm phải thân Phật, Bồ Tát hóa hiện thì tội lỗi ấy sẽ chẳng thể nào kể xiết! Nếu chúng ta biết được lý này sẽ tự chẳng dám ăn thịt mà cũng chẳng nỡ ăn thịt. Chúng ta hãy nên thật vì sanh tử phát Bồ Đề tâm, dùng tín nguyện sâu trì danh hiệu Phật, cầu sanh Tây Phương, chẳng cần phải tu pháp nào khác nữa!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4 - Phần 2 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4, trang 40 of 385dị thường, Do vậy, có thể biết là có còn nên ăn thịt hay không? Nếu ănlầm phải thân Phật, Bồ Tát hóa hiện thì tội lỗi ấy sẽ chẳng thể nào kểxiết! Nếu chúng ta biết được lý này sẽ tự chẳng dám ăn thịt mà cũngchẳng nỡ ăn thịt. Chúng ta hãy nên thật vì sanh tử phát Bồ Đề tâm, dùng tín nguyệnsâu trì danh hiệu Phật, cầu sanh Tây Phương, chẳng cần phải tu pháp nàokhác nữa! Nếu cậy vào tự lực để tu Thiền Định hòng liễu sanh tử sẽ rất ưlà khó! Do pháp ấy cần phải đạt đến mức nghiệp tận tình không, đoạnsạch Kiến Hoặc, Tư Hoặc mới thoát khỏi sanh tử. Lúc đức Phật tại thế,chẳng thiếu người đoạn sạch được Kiến Hoặc, Tư Hoặc chẳng còn sót;nhưng trong thời đại Mạt Pháp, căn tánh kém hèn, thật chẳng dễ có bậcđoạn Hoặc chứng Chân! Chỉ có một môn Tịnh Độ là có thể vào lúc lâmchung cậy vào Phật từ lực vãng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới, tứclà đã liễu sanh thoát tử, siêu phàm nhập thánh rồi! Hơn nữa, chớ nên coi pháp môn Tịnh Độ quá nhẹ, vì hàng PhápThân đại sĩ như Quán Âm, Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền v.v… đều chẳngthể vượt ra ngoài pháp môn này được! Mà cũng chớ nên nghĩ là quá khó,bởi lẽ, hễ ai có tâm đều có thể thành Phật. Chỉ trì vạn đức hồng danh củaA Di Đà Phật thì như đã được trao bằng khoán vãng sanh. Kẻ tu Tịnh Độhãy nên hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, từ tâm chẳng giết, tuThập Thiện Nghiệp, ba điều nơi thân, bốn điều nơi miệng, ba điều nơi ýđều tốt lành. Đấy là chánh nhân tịnh nghiệp của tam thế chư Phật. Kế đó,thọ trì Tam Quy, trọn đủ Ngũ Giới, chẳng phạm oai nghi. Tiếp đến là tinsâu nhân quả, phát Bồ Đề tâm, đọc tụng Đại Thừa, khuyến tấn hành giả,nhưng đều phải lấy điều thiện thế gian như hiếu dưỡng cha mẹ v.v… làmcăn bản. Nếu y theo các pháp môn khác thì đều phải cậy vào tự lực, giốngnhư vượt qua biển cả, hễ kẻ nào có cánh thì sẽ có thể bay vượt qua, chứkẻ chỉ nổi được thì chưa đủ để trông cậy, huống hồ kẻ chẳng thể nổiđược ư? Cậy vào Phật lực giống như ngồi thuyền vượt biển, trongkhoảnh khắc liền đến bờ kia. Lại như thân phận thường dân muốn đượcquý hiển, thật chẳng phải là chuyện dễ! Nhưng vương tử vừa mới sanh rađã là người nối ngôi vua! Tự lực, tha lực, khó - dễ, được - mất trong đấychẳng thể nào cùng một lúc nói cho xiết được! Thường thấy kẻ tự xưnglà thông Tông thông Giáo chẳng tin vào pháp môn Tịnh Độ, lại còn chođấy là hạnh dành cho bọn ngu phu ngu phụ hành trì, sao chẳng nhìn vàochuyện đã xảy ra cho Đại Trí luật sư, Ngũ Tổ Giới, Thảo Đường Thanhvậy? Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4, trang 41 of 385 Đại Trí luật sư thoạt đầu rất miệt thị Tịnh Độ, sau đọc Tục Cao TăngTruyện, thấy pháp sư Huệ Bố nói: “Cõi ấy tuy tịnh, nhưng ta chẳngmuốn. Giả sử trong mười hai đại kiếp sống trong hoa sen, hưởng cáckhoái lạc, sao bằng ta ở trong đời ác Ngũ Trược giáo hóa chúng sanhư?” liền sanh phỉ báng. Về sau do bị bệnh nặng, mới biết chính mìnhtrọn chẳng có mảy may bản lãnh gì để trông cậy, liền phát nguyện đếnhết báo thân này hoằng dương Tịnh Độ. Suốt hai mươi mấy năm, taychẳng rời kinh Phật, lấy Tịnh Độ làm chỗ nương tựa, quy hướng. Thiềnsư Ngũ Tổ Giới, thiền sư Thảo Đường Thanh công hạnh cao cả vượt trỗinhững kẻ tầm thường, chỉ vì chưa thể đoạn sạch Kiến Hoặc, Tư Hoặc,nên vẫn phải luân chuyển trong nhân gian. Vì thế biết liễu sanh thoát tử,siêu phàm nhập thánh mà bỏ Tịnh Độ thì không có kế sách tốt đẹp nàocả! Pháp môn Niệm Phật cần phải đầy đủ Tín - Nguyện - Hạnh. Tín đãsâu, ắt sẽ phát nguyện thiết tha. Nguyện đã phát thiết tha, ắt sẽ dốc sứchành trì. Chỉ niệm Di Đà chẳng cần kèm thêm pháp nào khác nữa. Hãynên dùng lòng tin chân thật, nguyện thiết tha, chấp trì danh hiệu Phật,nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối, tâm niệm tai nghe, từng câu từngchữ phân minh. Niệm cho phân minh, nghe cho phân minh sẽ là chánhnhân vãng sanh. Đã dùng pháp này để tự hành, ắt lại phải đem pháp nàydạy bảo người khác thì công đức giáo hóa ấy sẽ quy về chính mình. Quảthật là tư lương vãng sanh tối thắng! Nhưng trước hết hãy nên khuyên cha mẹ, anh em, vợ con trong nhàchính mình, lấy thân làm gốc, từ thân đến sơ. Thêm nữa, nhờ vào côngđức niệm Phật, không những có thể vãng sanh Tây Phương mà còn cóthể tiêu trừ những tai họa lạ lùng, ngang trái. Phàm bệnh tật do oánnghiệp chẳng thể chữa trị được mà nếu chí thành niệm Phật thì lâu ngàysẽ đều được khỏi bệnh. Bởi lẽ, thầy thuốc chỉ trị được bệnh, chứ khôngthể trị được nghiệp. Chỉ có niệm Phật là trị được thân bệnh lẫn tâm bệnh,không có gì chẳng trị được! Cúi mong các vị cư sĩ đều nên phát tâm BồĐề, đề xướng nhân quả báo ứng, sanh tử luân hồi, kiêng giết, bảo vệsanh mạng, ăn chay, niệm Phật, ấy gọi là “dùng quả địa giác làm nhânđịa tâm” cho nên được “nhân trùm biển quả, quả tột nguồn nhân”, thậtđáng gọi là pháp hy hữu rất khó có vậy! (Tháng Bảy năm Bính Dần - 1926)6. Pháp ngữ khai thị tại Thế Giới Phật Giáo Cư Sĩ Lâm(Hiển Ấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4 - Phần 2 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4, trang 40 of 385dị thường, Do vậy, có thể biết là có còn nên ăn thịt hay không? Nếu ănlầm phải thân Phật, Bồ Tát hóa hiện thì tội lỗi ấy sẽ chẳng thể nào kểxiết! Nếu chúng ta biết được lý này sẽ tự chẳng dám ăn thịt mà cũngchẳng nỡ ăn thịt. Chúng ta hãy nên thật vì sanh tử phát Bồ Đề tâm, dùng tín nguyệnsâu trì danh hiệu Phật, cầu sanh Tây Phương, chẳng cần phải tu pháp nàokhác nữa! Nếu cậy vào tự lực để tu Thiền Định hòng liễu sanh tử sẽ rất ưlà khó! Do pháp ấy cần phải đạt đến mức nghiệp tận tình không, đoạnsạch Kiến Hoặc, Tư Hoặc mới thoát khỏi sanh tử. Lúc đức Phật tại thế,chẳng thiếu người đoạn sạch được Kiến Hoặc, Tư Hoặc chẳng còn sót;nhưng trong thời đại Mạt Pháp, căn tánh kém hèn, thật chẳng dễ có bậcđoạn Hoặc chứng Chân! Chỉ có một môn Tịnh Độ là có thể vào lúc lâmchung cậy vào Phật từ lực vãng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới, tứclà đã liễu sanh thoát tử, siêu phàm nhập thánh rồi! Hơn nữa, chớ nên coi pháp môn Tịnh Độ quá nhẹ, vì hàng PhápThân đại sĩ như Quán Âm, Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền v.v… đều chẳngthể vượt ra ngoài pháp môn này được! Mà cũng chớ nên nghĩ là quá khó,bởi lẽ, hễ ai có tâm đều có thể thành Phật. Chỉ trì vạn đức hồng danh củaA Di Đà Phật thì như đã được trao bằng khoán vãng sanh. Kẻ tu Tịnh Độhãy nên hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, từ tâm chẳng giết, tuThập Thiện Nghiệp, ba điều nơi thân, bốn điều nơi miệng, ba điều nơi ýđều tốt lành. Đấy là chánh nhân tịnh nghiệp của tam thế chư Phật. Kế đó,thọ trì Tam Quy, trọn đủ Ngũ Giới, chẳng phạm oai nghi. Tiếp đến là tinsâu nhân quả, phát Bồ Đề tâm, đọc tụng Đại Thừa, khuyến tấn hành giả,nhưng đều phải lấy điều thiện thế gian như hiếu dưỡng cha mẹ v.v… làmcăn bản. Nếu y theo các pháp môn khác thì đều phải cậy vào tự lực, giốngnhư vượt qua biển cả, hễ kẻ nào có cánh thì sẽ có thể bay vượt qua, chứkẻ chỉ nổi được thì chưa đủ để trông cậy, huống hồ kẻ chẳng thể nổiđược ư? Cậy vào Phật lực giống như ngồi thuyền vượt biển, trongkhoảnh khắc liền đến bờ kia. Lại như thân phận thường dân muốn đượcquý hiển, thật chẳng phải là chuyện dễ! Nhưng vương tử vừa mới sanh rađã là người nối ngôi vua! Tự lực, tha lực, khó - dễ, được - mất trong đấychẳng thể nào cùng một lúc nói cho xiết được! Thường thấy kẻ tự xưnglà thông Tông thông Giáo chẳng tin vào pháp môn Tịnh Độ, lại còn chođấy là hạnh dành cho bọn ngu phu ngu phụ hành trì, sao chẳng nhìn vàochuyện đã xảy ra cho Đại Trí luật sư, Ngũ Tổ Giới, Thảo Đường Thanhvậy? Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 4, trang 41 of 385 Đại Trí luật sư thoạt đầu rất miệt thị Tịnh Độ, sau đọc Tục Cao TăngTruyện, thấy pháp sư Huệ Bố nói: “Cõi ấy tuy tịnh, nhưng ta chẳngmuốn. Giả sử trong mười hai đại kiếp sống trong hoa sen, hưởng cáckhoái lạc, sao bằng ta ở trong đời ác Ngũ Trược giáo hóa chúng sanhư?” liền sanh phỉ báng. Về sau do bị bệnh nặng, mới biết chính mìnhtrọn chẳng có mảy may bản lãnh gì để trông cậy, liền phát nguyện đếnhết báo thân này hoằng dương Tịnh Độ. Suốt hai mươi mấy năm, taychẳng rời kinh Phật, lấy Tịnh Độ làm chỗ nương tựa, quy hướng. Thiềnsư Ngũ Tổ Giới, thiền sư Thảo Đường Thanh công hạnh cao cả vượt trỗinhững kẻ tầm thường, chỉ vì chưa thể đoạn sạch Kiến Hoặc, Tư Hoặc,nên vẫn phải luân chuyển trong nhân gian. Vì thế biết liễu sanh thoát tử,siêu phàm nhập thánh mà bỏ Tịnh Độ thì không có kế sách tốt đẹp nàocả! Pháp môn Niệm Phật cần phải đầy đủ Tín - Nguyện - Hạnh. Tín đãsâu, ắt sẽ phát nguyện thiết tha. Nguyện đã phát thiết tha, ắt sẽ dốc sứchành trì. Chỉ niệm Di Đà chẳng cần kèm thêm pháp nào khác nữa. Hãynên dùng lòng tin chân thật, nguyện thiết tha, chấp trì danh hiệu Phật,nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối, tâm niệm tai nghe, từng câu từngchữ phân minh. Niệm cho phân minh, nghe cho phân minh sẽ là chánhnhân vãng sanh. Đã dùng pháp này để tự hành, ắt lại phải đem pháp nàydạy bảo người khác thì công đức giáo hóa ấy sẽ quy về chính mình. Quảthật là tư lương vãng sanh tối thắng! Nhưng trước hết hãy nên khuyên cha mẹ, anh em, vợ con trong nhàchính mình, lấy thân làm gốc, từ thân đến sơ. Thêm nữa, nhờ vào côngđức niệm Phật, không những có thể vãng sanh Tây Phương mà còn cóthể tiêu trừ những tai họa lạ lùng, ngang trái. Phàm bệnh tật do oánnghiệp chẳng thể chữa trị được mà nếu chí thành niệm Phật thì lâu ngàysẽ đều được khỏi bệnh. Bởi lẽ, thầy thuốc chỉ trị được bệnh, chứ khôngthể trị được nghiệp. Chỉ có niệm Phật là trị được thân bệnh lẫn tâm bệnh,không có gì chẳng trị được! Cúi mong các vị cư sĩ đều nên phát tâm BồĐề, đề xướng nhân quả báo ứng, sanh tử luân hồi, kiêng giết, bảo vệsanh mạng, ăn chay, niệm Phật, ấy gọi là “dùng quả địa giác làm nhânđịa tâm” cho nên được “nhân trùm biển quả, quả tột nguồn nhân”, thậtđáng gọi là pháp hy hữu rất khó có vậy! (Tháng Bảy năm Bính Dần - 1926)6. Pháp ngữ khai thị tại Thế Giới Phật Giáo Cư Sĩ Lâm(Hiển Ấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu phật học Kiến thức phật học Tôn giáo học Văn sao tam biên Ấn Quang Pháp SưTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 435 1 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 150 0 0 -
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 134 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 105 0 0 -
Mẹ đồng quan và nghi lễ thi đồng quan trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam - Tứ phủ của người Việt
16 trang 86 0 0 -
Tìm hiểu giao thoa văn hóa trong nghi lễ tang ma của cộng đồng người Việt ở tỉnh Udonthani, Thái Lan
17 trang 85 0 0 -
Biến đổi trong thực hành thờ thần Thăng Long tứ trấn ở Hà Nội
17 trang 77 0 0 -
Giáo hội Công giáo với môi trường, sinh thái
25 trang 65 0 0