Danh mục tài liệu

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN (Quyển Thượng) Phần 9

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 543.59 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chẳng biết tri kiến lãnh hội của những kẻ phế kinh như thế nào? Kinh Thi có thể để từ từ, bởi nếu không phải là người có tư cách đại thông minh sẽ chẳng thể khéo hiểu được ý nghĩa! Lễ Ký222 và Tả Truyện223 nên chọn đọc những phần có ích cho thân tâm và quan hệ lớn lao đến sự giáo hóa trong cõi đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN (Quyển Thượng) Phần 9Ấn Quang Văn Sao Tục Biên, quyển Thượng, Thư Từ 281minh ấy] cực rõ ràng, rộng lớn, cực thân thiết. Chẳng biết tri kiến lãnhhội của những kẻ phế kinh như thế nào? Kinh Thi có thể để từ từ, bởinếu không phải là người có tư cách đại thông minh sẽ chẳng thể khéohiểu được ý nghĩa! Lễ Ký222 và Tả Truyện223 nên chọn đọc những phầncó ích cho thân tâm và quan hệ lớn lao đến sự giáo hóa trong cõi đời. Trẻ nhỏ thích ăn cắp đồ vật của người khác thì hãy nên hằng ngàybảo nó: “Con người chẳng thể làm chuyện gì khiến lòng áy náy! Nếulàm chuyện khiến lòng phải áy náy, dẫu cho người khác từ đầu đến cuốichẳng hay biết, nhưng trong tâm chính mình luôn ôm nỗi thẹn thùng.Huống chi thiên địa, quỷ thần, Phật, Bồ Tát, không một vị nào chẳngbiết ư? Sao ngươi chẳng biết tự gắng sức, làm chuyện hạ lưu như vậy?Từ rày, nếu vẫn còn ăn trộm đồ của người ta, chắc chắn ta sẽ dẫn ngươiđến trước người ta rập đầu thú tội, trả lại đồ cho người ta. Ngay cả vậtchẳng đáng một đồng cũng phải làm như vậy! Lại còn yêu cầu người tanếu có chuyện [ngươi] lấy trộm đồ thì phải tận lực đánh đòn, đe nẹt, chớnên vì thể diện của ta mà chẳng chịu nói, đến nỗi ngươi ngày càng cảmthấy ăn trộm đồ vật chẳng quan trọng, khẩn yếu chi, thường mong tưởngăn trộm! Ngươi hãy suy nghĩ xem: Ví như con người làm việc gì, nếu có aikhen người đó giỏi, hắn sẽ vui vẻ; chê hắn dở, hắn không vui. Sao ngươilại làm ra sự thể khiến cho người ta phải thóa mạ, khinh bỉ? Nếu ta giấudiếm, che chở cho ngươi, tức là ta dạy ngươi làm giặc. Sau này, chắcchắn ngươi hoàn toàn chẳng thể thành người được! Vì vậy, ta bảo vớingươi, từ rày trở đi, nếu ngươi ăn trộm đồ của ta, ta nhất định phải đánhngươi! Nếu ăn trộm đồ của người khác, ta nhất định đem ngươi tới chỗ Lễ Ký là một bộ kinh điển trọng yếu của Nho Giáo, Khổng Tử tự nhận mình chỉ biên tập,222chỉnh lý chứ không phải là tác giả. Vào thời Tần Thủy Hoàng, bộ sách này chịu chung sốphận bị hủy diệt với những kinh điển khác. Đến thời Hán, dựa theo 130 thiên do Lưu Hướngthâu thập được, Đới Đức liền rút gọn lại thành 85 thiên, và tác phẩm này được gọi là Đại ĐớiLễ Ký. Về sau, Đới Thánh lại rút gọn bộ Đại Đới Lễ Ký thành 46 thiên, thêm vào cácchương Nguyệt Lệnh, Minh Đường Vị và Nhạc Ký, thành 49 thiên. Bộ này chính là Lễ Kýđược lưu truyền đến hiện thời. Nội dung Lễ Ký rất phong phú bao gồm các quy chế, điểnchương, lễ nghi cũng như những quan điểm đạo đức, phạm trù triết học. Hai chương nổitiếng nhất là Đại Học và Trung Dung được tách riêng ra, xếp vào Tứ Thư. Khái niệm “thếgiới đại đồng” cũng phát xuất từ Lễ Ký. Tả Truyện, gọi đủ là Xuân Thu Tả Thị Truyện, hoặc Tả Thị Xuân Thu, là một bộ biên223niên sử nước Lỗ thời Xuân Thu Chiến Quốc, do sử quan nước Lỗ là Tả Khâu Minh biênsoạn. Nội dung ghi chép những sự kiện lịch sử của nước Lỗ trải qua 12 đời vua từ Lỗ ẨnCông (722-712 trước Công Nguyên) cho đến Lỗ Ai Công (494-468 trước Công Nguyên).Nho Gia xếp bộ sách này vào mười ba kinh (Thập Tam Kinh) bắt buộc phải học của Nho Sĩ.Ấn Quang Văn Sao Tục Biên, quyển Thượng, Thư Từ 282người ấy rập đầu thú tội và đem đồ vật trả lại cho người ta. Chẳng nhữngngươi mất mặt mà thật ra ta còn khó chịu hơn ngươi nữa! Do mongngươi thành người, bất đắc dĩ ta phải kiềm chế ngươi như vậy. Ngươibiết lỗi phải sửa đi, gắng sức học cho giỏi để ai nấy đều kính trọng ngươi;do vậy sẽ kính trọng tổ tông, cha mẹ ngươi! Nếu ngươi vẫn không chịusửa đổi thì cũng giống như ngươi hằng ngày tự chửi bới tổ tông, cha mẹvậy! Sấm sẽ đánh ngươi! Đây là chỗ ta đại từ đại bi yêu thương ngươi,nếu ngươi biết tốt - xấu như vậy thì may ra có hiệu quả”. Đối với chuyện của đứa con gái lớn, chỉ nên khuyên nó sốt sắngniệm Phật, những điều khác chẳng đáng bận tâm đến. “Thiên định giảthắng nhân, nhân định giả thắng thiên”. Thật ra, khổ - vui, hên - xui màngười đời gặp phải, quá nửa là do người ấy đã tạo! Có mấy ai một bề giữnguyên số mạng? Nói chung, người làm ác [cuộc đời] chẳng thể [tốt đẹp]đúng như số mạng thì nhiều, người tu thiện biến đổi số mạng [xấu hèn]thành tốt đẹp thì ít! Hai loại người này đều là “nhân định thắng thiên”.Người đời mỗi khi có ý niệm thiện liền có thể chuyển được họa thànhphước, chuyển dữ thành lành; huống gì suốt đời ăn chay, niệm hồngdanh vạn đức của Như Lai mà chẳng thể xoay chuyển tạo hóa ư? Chỉ cầndạy họ thường giữ lòng kính sợ, phát tâm Bồ Đề thì những điều ấy còncó thể làm [phương tiện] dẫn đường để siêu phàm nhập thánh, huống hồnhững chuyện phước nhỏ nhặt khác mà chẳng thể đạt được ư? Phước vàhọa dựa dẫm lẫn nhau, muốn thuần được phước chẳng mắc họa thì cũngchỉ do chính mình nỗ lực tu trì! Hôn sự của con gái ông, người nhà đãkhông bằng lòng, hãy nên châm chước, và hỏi con gái ông có ý kiếnquyết định hay không? Nếu con gái ông có ý kiến quyết định thì chẳngtrở ngại gì. Còn như con gái ông không có ý kiến quyết định, sau này có ...