Ảnh hưởng của biện pháp tưới tiết kiệm và xử lý rơm đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phù sa tại Bình Minh - Vĩnh Long
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 518.95 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá các biện pháp tưới tiết kiệm và xử lý rơm đến sinh trưởng và năng suất lúa. Thí nghiệm một nhân tố trong bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức (CF: ngập liên tục, không bón phân hữu cơ và lượng rơm vụ trước được lấy khỏi ruộng; AWD: tưới ngập khô luân phiên và ruộng lúa chỉ được tưới trở lại khi mực nước trong ruộng hạ thấp dưới mặt đất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biện pháp tưới tiết kiệm và xử lý rơm đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phù sa tại Bình Minh - Vĩnh Long An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 34 – 43 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TƯỚI TIẾT KIỆM VÀ XỬ LÝ RƠM ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI BÌNH MINH - VĨNH LONG Nguyễn Quốc Khương1, Lê Văn Dang1, Ngô Ngọc Hưng1 1 Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận bài: 27/07/2015 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 18/08/2015 Ngày chấp nhận đăng: 04/2017 Title: Several effects of the economical irrigation methods and straw treatment on the growth and yield of rice on alluvial soil in Binh Minh, Vinh Long Keywords: Economical irrigation methods, rice straw compost, Trichoderma, fresh rice straw incorporation, alluvial soil, growth and grain yield Từ khóa: Tưới tiế t kiê ̣m nước, phân rơm ủ, nấ m Trichoderma, vùi rơm tươi, đấ t phù sa, sinh trưởng và năng suấ t lúa ABSTRACT The objective of the study was to evaluate economical irrigation methods and straw treatment on the growth and rice productivity. The field experiment included five treatments (CF: Continuous flooding without rice straw compost and removal of straw from the field; AWD: Alternate wetting and drying irrigation and re-flood as field water depth of 10-15 cm; AWD’: Alternate wetting and drying irrigation and re-flood as field water depth of 15-20 cm; RSC: Incorporation of 6 tons ha-1 rice straw compost inoculated with Trichoderma; and FRS: Incorporation of 6 tons ha-1 fresh rice straw and stubble into wet soil) was carried out along with 4 times of repetition in Binh Minh, Vinh Long. The results showed that plant height, tillers, yield components, and grain yield of alternated wetting and drying irrigation and reflood as field water depth of 10-15cm and 15-20cm were similar to the continuously flooded irrigation. Regarding the rice straw compost together with Trichoderma, it was clearly seen that there was an increase in plant height, and grains per panicle, but there were not any increasing on the yield components of panicle per m2, filled grain percentage, the weight of 1,000 grains, and rice yield. TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá các biện pháp tưới tiết kiệm và xử lý rơm đến sinh trưởng và năng suất lúa. Thí nghiệm một nhân tố trong bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức (CF: ngập liên tục, không bón phân hữu cơ và lượng rơm vụ trước được lấy khỏi ruộng; AWD: tưới ngập khô luân phiên và ruộng lúa chỉ được tưới trở lại khi mực nước trong ruộng hạ thấp dưới mặt đất 10 – 15 cm; AWD’: giống AWD nhưng ruộng lúa chỉ được tưới trở lại khi mực nước trong ruộng hạ thấp dưới mặt đất 15 – 20 cm; RSC: bón 6 tấn ha-1 rơm ủ với nấ m Trichoderma; FRS: vùi 6 tấn ha-1 rơm tươi vào đấ t), với bốn lặp lại được thực hiện tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Kết quả thí nghiệm cho thấy biện pháp tưới cho lúa khi mực nước hạ thấp dưới mặt đất 10 – 15 cm và 15 – 20 cm vẫn đạt chiề u cao cây, số chồ i, thành phầ n năng suấ t và năng suấ t lúa bằ ng với biê ̣n pháp tưới ngập liên tục. Sau một vụ bón rơm ủ với nấ m Trichoderma kế t hợp với phân vô cơ chı̉ gia tăng về chiề u cao, số hạt bông-1 nhưng chưa tăng các thành phầ n năng suấ t gồ m số bông m-2, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt và năng suấ t lúa. 34 An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 34 – 43 này có thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và năng suất lúa. Điều này đã được nghiên cứu trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới (Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2014a; 2014b). Tuy nhiên, ảnh hưởng của các biện pháp tưới và xử lý rơm đến sinh trưởng và năng suất lúa chưa được thực hiện trong điề u kiê ̣n đồ ng ruô ̣ng. Vì vậy, đề tài được nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng các biện pháp tưới tiết kiệm và xử lý rơm đến sinh trưởng và năng suất lúa đông xuân tại Bình Minh –Vĩnh Long. 1. GIỚI THIỆU Trong điều kiện biến đổi khí hậu, nhiều biện pháp được nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp canh tác hợp lý để giảm thiểu phát thải khí nhà kính bao gồm các biện pháp tưới và các phương thức xử lý rơm đã được thực hiện ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, biện pháp tưới tiết kiệm nước được chứng minh làm giảm phát thải khí CH4 (Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2014a). Ngoài ra, biện pháp này không chỉ tiết kiệm nguồn nước tưới (Lý Ngọc Thanh Xuân và ctv., 2011) mà còn giảm chi phí tưới từ 20 - 30% (BRRI, 2008). Các biện pháp xử lý rơm như vùi rơm tươi đã làm gia tăng phát thải khí CH4 (Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2014b) và phát thải N2O tăng khi bón chất hữu cơ (Terry et al., 1981; Duxbury et al., 1982), nhưng tận dụng được nguồn hữu cơ trả lại cho đất (Lưu Hồng Mẫn và ctv., 2006) và hạn chế sự phát triển của nấm bệnh lưu tồn trong rơm rạ (Nagamani and Mew, 1987). Việc thực hiện các biện pháp 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liêụ Địa điểm: thí nghiệm được thực hiện vào vụ đông xuân 2012 - 2013 tại xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 02 năm 2013. Đặc tính lý hóa học của đất thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 1, mẫu đất được phân tích ở bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Bảng 1. Các đặc tính vật lý, hóa học của đất thí nghiệm đầu vụ tại xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long EC N tổng số Lân dễ tiêu (mS cm-1) (%) 5,61 0,18 5,46 0,25 Độ sâu (cm) pHH2O 0-20 20-50 Sa cấu (%) (mg kg-1) C hữu cơ (%C) Cát Thịt Sét 0,24 7,92 3,07 0,75 55,7 43,6 0,11 3,11 1,34 0,85 52,4 46,7 Ghi chú: pHH2O được trích ở tỷ lệ 1: 2,5 (đất : nước); N tổng số được xác định bằng phương pháp chưng cất Kjeldahl. Xác định P dễ tiêu bằng phương pháp Bray 2. Chất hữu cơ được xác định bằng phương pháp Walkley Black. Sa cấu được xác định bằng phương pháp ống hút Robinson. Giống lúa được sử dụng là OM5451 có thời gian sinh trưởng 85 - 90 ngày. diện tích mỗi lô thí nghiệm là 36 m2 ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biện pháp tưới tiết kiệm và xử lý rơm đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phù sa tại Bình Minh - Vĩnh Long An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 34 – 43 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TƯỚI TIẾT KIỆM VÀ XỬ LÝ RƠM ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI BÌNH MINH - VĨNH LONG Nguyễn Quốc Khương1, Lê Văn Dang1, Ngô Ngọc Hưng1 1 Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận bài: 27/07/2015 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 18/08/2015 Ngày chấp nhận đăng: 04/2017 Title: Several effects of the economical irrigation methods and straw treatment on the growth and yield of rice on alluvial soil in Binh Minh, Vinh Long Keywords: Economical irrigation methods, rice straw compost, Trichoderma, fresh rice straw incorporation, alluvial soil, growth and grain yield Từ khóa: Tưới tiế t kiê ̣m nước, phân rơm ủ, nấ m Trichoderma, vùi rơm tươi, đấ t phù sa, sinh trưởng và năng suấ t lúa ABSTRACT The objective of the study was to evaluate economical irrigation methods and straw treatment on the growth and rice productivity. The field experiment included five treatments (CF: Continuous flooding without rice straw compost and removal of straw from the field; AWD: Alternate wetting and drying irrigation and re-flood as field water depth of 10-15 cm; AWD’: Alternate wetting and drying irrigation and re-flood as field water depth of 15-20 cm; RSC: Incorporation of 6 tons ha-1 rice straw compost inoculated with Trichoderma; and FRS: Incorporation of 6 tons ha-1 fresh rice straw and stubble into wet soil) was carried out along with 4 times of repetition in Binh Minh, Vinh Long. The results showed that plant height, tillers, yield components, and grain yield of alternated wetting and drying irrigation and reflood as field water depth of 10-15cm and 15-20cm were similar to the continuously flooded irrigation. Regarding the rice straw compost together with Trichoderma, it was clearly seen that there was an increase in plant height, and grains per panicle, but there were not any increasing on the yield components of panicle per m2, filled grain percentage, the weight of 1,000 grains, and rice yield. TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá các biện pháp tưới tiết kiệm và xử lý rơm đến sinh trưởng và năng suất lúa. Thí nghiệm một nhân tố trong bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức (CF: ngập liên tục, không bón phân hữu cơ và lượng rơm vụ trước được lấy khỏi ruộng; AWD: tưới ngập khô luân phiên và ruộng lúa chỉ được tưới trở lại khi mực nước trong ruộng hạ thấp dưới mặt đất 10 – 15 cm; AWD’: giống AWD nhưng ruộng lúa chỉ được tưới trở lại khi mực nước trong ruộng hạ thấp dưới mặt đất 15 – 20 cm; RSC: bón 6 tấn ha-1 rơm ủ với nấ m Trichoderma; FRS: vùi 6 tấn ha-1 rơm tươi vào đấ t), với bốn lặp lại được thực hiện tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Kết quả thí nghiệm cho thấy biện pháp tưới cho lúa khi mực nước hạ thấp dưới mặt đất 10 – 15 cm và 15 – 20 cm vẫn đạt chiề u cao cây, số chồ i, thành phầ n năng suấ t và năng suấ t lúa bằ ng với biê ̣n pháp tưới ngập liên tục. Sau một vụ bón rơm ủ với nấ m Trichoderma kế t hợp với phân vô cơ chı̉ gia tăng về chiề u cao, số hạt bông-1 nhưng chưa tăng các thành phầ n năng suấ t gồ m số bông m-2, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt và năng suấ t lúa. 34 An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 34 – 43 này có thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và năng suất lúa. Điều này đã được nghiên cứu trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới (Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2014a; 2014b). Tuy nhiên, ảnh hưởng của các biện pháp tưới và xử lý rơm đến sinh trưởng và năng suất lúa chưa được thực hiện trong điề u kiê ̣n đồ ng ruô ̣ng. Vì vậy, đề tài được nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng các biện pháp tưới tiết kiệm và xử lý rơm đến sinh trưởng và năng suất lúa đông xuân tại Bình Minh –Vĩnh Long. 1. GIỚI THIỆU Trong điều kiện biến đổi khí hậu, nhiều biện pháp được nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp canh tác hợp lý để giảm thiểu phát thải khí nhà kính bao gồm các biện pháp tưới và các phương thức xử lý rơm đã được thực hiện ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, biện pháp tưới tiết kiệm nước được chứng minh làm giảm phát thải khí CH4 (Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2014a). Ngoài ra, biện pháp này không chỉ tiết kiệm nguồn nước tưới (Lý Ngọc Thanh Xuân và ctv., 2011) mà còn giảm chi phí tưới từ 20 - 30% (BRRI, 2008). Các biện pháp xử lý rơm như vùi rơm tươi đã làm gia tăng phát thải khí CH4 (Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2014b) và phát thải N2O tăng khi bón chất hữu cơ (Terry et al., 1981; Duxbury et al., 1982), nhưng tận dụng được nguồn hữu cơ trả lại cho đất (Lưu Hồng Mẫn và ctv., 2006) và hạn chế sự phát triển của nấm bệnh lưu tồn trong rơm rạ (Nagamani and Mew, 1987). Việc thực hiện các biện pháp 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liêụ Địa điểm: thí nghiệm được thực hiện vào vụ đông xuân 2012 - 2013 tại xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 02 năm 2013. Đặc tính lý hóa học của đất thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 1, mẫu đất được phân tích ở bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Bảng 1. Các đặc tính vật lý, hóa học của đất thí nghiệm đầu vụ tại xã Đông Thạnh, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long EC N tổng số Lân dễ tiêu (mS cm-1) (%) 5,61 0,18 5,46 0,25 Độ sâu (cm) pHH2O 0-20 20-50 Sa cấu (%) (mg kg-1) C hữu cơ (%C) Cát Thịt Sét 0,24 7,92 3,07 0,75 55,7 43,6 0,11 3,11 1,34 0,85 52,4 46,7 Ghi chú: pHH2O được trích ở tỷ lệ 1: 2,5 (đất : nước); N tổng số được xác định bằng phương pháp chưng cất Kjeldahl. Xác định P dễ tiêu bằng phương pháp Bray 2. Chất hữu cơ được xác định bằng phương pháp Walkley Black. Sa cấu được xác định bằng phương pháp ống hút Robinson. Giống lúa được sử dụng là OM5451 có thời gian sinh trưởng 85 - 90 ngày. diện tích mỗi lô thí nghiệm là 36 m2 ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp tưới tiết kiệm Xử lý rơm Sinh trưởng lúa Năng suất lúa Đất phù sa Tỉnh Vĩnh LongTài liệu có liên quan:
-
Quyết định số 15/2012/QĐ-UBNDỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
6 trang 104 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 75 0 0 -
Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
9 trang 50 0 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
4 trang 46 0 0 -
Dự báo diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam: Áp dụng mô hình ARIMA
20 trang 39 0 0 -
Phân tích chuỗi cung ứng ngành gạo: trường hợp gạo từ cánh đồng lớn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long
10 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm một số nhóm đất chính vùng Tây Nguyên
9 trang 34 0 0 -
Hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
0 trang 30 1 0 -
10 trang 28 0 0
-
Đặc điểm đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định
6 trang 28 0 0