Ảnh hưởng của các nguồn thải đến môi trường nước đầm Thị Nại
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nguồn thải ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đầm Thị Nại hiện nay chủ yếu là từ sinh hoạt dân cư. Chất thải này cùng với vật chất từ sông Kôn đã gây ra tình trạng ưu dưỡng với nồng độ các muối dinh dưỡng (đặc biệt là ammonia, nitrate và phosphate), chất hữu cơ cao và nồng độ oxy hòa tan tương đối thấp trong khu vực từ đỉnh đầm đến cồn Chim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các nguồn thải đến môi trường nước đầm Thị Nại Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 4. Tr 35 - 46 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN THẢI ðẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC ðẦM THỊ NẠI LÊ THỊ VINH, NGUYỄN THỊ THANH THỦY Viện Hải dương học Tóm tắt: Các nguồn thải ảnh hưởng ñến chất lượng môi trường ñầm Thị Nại hiện nay chủ yếu là từ sinh hoạt dân cư. Chất thải này cùng với vật chất từ sông Kôn ñã gây ra tình trạng ưu dưỡng với nồng ñộ các muối dinh dưỡng (ñặc biệt là ammonia, nitrate và phosphate), chất hữu cơ cao và nồng ñộ oxy hòa tan tương ñối thấp trong khu vực từ ñỉnh ñầm ñến cồn Chim. ðặc biệt mật ñộ vi sinh gây bệnh, nhất là coliform, ñã ở mức rất cao trong toàn ñầm. Ở khu vực Tây Nam ñầm nước thải từ sinh hoạt dân cư và chế biến thủy sản với nồng ñộ các chất dinh dưỡng, hữu cơ cao, nhu cầu oxy lớn và ñặc biệt là mật ñộ vi khuẩn cũng rất cao chỉ có tác ñộng ñáng kể ñối với khu vực tiếp nhận. Hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản (NTTS) xung quanh ñầm cũng làm gia tăng nhu cầu oxy, nồng ñộ của các chất dinh dưỡng (ñặc biệt là các hợp chất chứa phospho) và mật ñộ vi sinh. I. MỞ ðẦU ðầm Thị Nại là ñầm lớn thứ hai trong số các ñầm phá ở Việt Nam sau hệ ñầm phá Tam Giang - Cầu Hai và có tiềm năng to lớn về nuôi trồng và khai thác thủy sản. Hai hoạt ñộng này ñã và ñang là kế sinh nhai của hàng ngàn hộ dân quanh ñầm, góp phần ñáng kể vào tăng trưởng kinh tế chung của ñịa phương. Việc gia tăng khai thác nguồn lợi và nuôi trồng thủy sản một cách ồ ạt cùng với việc ñầm phải tiếp nhận các chất thải từ sinh hoạt dân cư, công nghiệp … và các nguồn vật chất từ tự nhiên bởi 2 con sông Kôn và Hà Thanh ñã làm phát sinh một số vấn ñề về môi trường. Vào mùa khô, khu vực ñỉnh ñầm Thị Nại ñã rơi vào tình trạng ưu dưỡng kèm theo nồng ñộ oxy hòa tan khá thấp. Bên cạnh ñó, mật ñộ vi sinh gây bệnh cũng rất lớn, nồng ñộ Fe cũng cao trong toàn ñầm vào cả 2 mùa mưa (11/2008) và mùa khô (4/2009) (Lê Thị Vinh và Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2009). Bài báo này ñã xem xét tác ñộng của các nguồn thải từ hoạt ñộng con người ñối với môi trường ñầm Thị Nại. ðây là một trong các kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xây dựng các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tại ñầm Thị Nại, tỉnh Bình ðịnh”ñược Viện Hải dương học thực hiện trong hai năm 2008 - 2009. 35 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 mẫu nước thải từ các hoạt ñộng kinh tế - xã hội ñã ñược thu tại các cống thải trong khu vực dân cư ñổ trực tiếp và gián tiếp (qua sông Hà Thanh) vào ñầm vào các thời ñiểm khác nhau (từ tháng 11/2008 ñến 8/2009). Nước từ 9 ao nuôi tôm quanh ñầm cũng ñược thu và phân tích vào mùa vụ chính (4 - 5/2009). 24 mẫu nước sông Kôn (chảy vào ñỉnh ñầm) và Hà Thanh (chảy vào Tây Nam ñầm) cũng ñược thu vào mùa mưa (tháng 11, 12/2008) và mùa khô (tháng 4 - 8/2009) ñể ước tính lượng vật chất từ sông ñổ vào ñầm. Vị trí các nguồn thải và ao nuôi ñược trình bày ở hình 1. Bên cạnh ñó, các số liệu dân số năm 2008, tải lượng nước sông, nước thải cũng ñược thu thập. Hình 1: Vị trí các trạm thu mẫu 36 Các chỉ tiêu phân tích gồm: Mẫu thải và ao nuôi: pH, BOD5, COD, vật lơ lửng (TSS), muối dinh dưỡng, các chất hữu cơ và vi khuẩn gây bệnh. Mẫu nước sông:Vật lơ lửng, BOD5, COD, muối dinh dưỡng, chất hữu cơ, Fe và vi khuẩn gây bệnh (coliform, E.coli và Vibrio). Các mẫu nước thải, ao nuôi, mẫu nước sông ñược thu, xử lý, bảo quản và phân tích theo APHA, 2005. Ước tính tải lượng ngày ñêm của các chất gây ô nhiễm do các hộ dân thải ra ñầm ñược tính theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), 1993. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Các nguồn thải từ các hoạt ñộng kinh tế - xã hội ñổ vào ñầm Thị Nại Các hoạt ñộng kinh tế xã hội ñang có ảnh hưởng ñến môi trường ñầm phân bố theo các khu vực sau: (1) phía Bắc ñầm; (2) phía Tây Nam ñầm; (3) ðông Nam ñầm; (4) dân cư Cồn Chim. Ngoài ra còn có hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản chung quanh ñầm. 1. Khu vực phía Bắc ñầm bao gồm các xã Phước Sơn, Phước Hòa, Phước Thắng, Cát Chánh, Nhơn Lý. Tại các xã này, nước thải ñược ñổ trực tiếp hoặc gián tiếp vào ñầm (không theo các cống thải). Nhiều hộ dân không có nhà vệ sinh nên thải trực tiếp vào ñầm. Theo tính toán, tổng dân số các xã ven bờ phía Bắc ñầm Thị Nại vào khoảng 15.797 người. Do nhiều hộ dân cư sống xa ñầm, giả ñịnh khoảng 20% số người này (3.000 người) ñưa chất thải trực tiếp vào ñầm, tải lượng các chất gây ô nhiễm do các xã thuộc khu vực phía Bắc ñưa vào ñầm Thị Nại ñược ước tính trong bảng 1. Bảng 1: Ước tính tải lượng các chất gây ô nhiễm do các hộ dân thải ra ñầm Thông số BOD5 TSS Tổng N NH3,4-N Tổng P Giá trị trung bình (g/người/ngày)* 49,5 107 9 3,6 2,4 Tải lượng chất gây ô nhiểm (kg/ngày) 148,5 321 27 10,8 7,2 * Theo WHO, 1993. 2. Khu vực phía Tây Nam ñầm gồm xã Phước Thuận và một số phường liền kề ñầm của thành phố Qui Nhơn. 37 * Nước thải sinh hoạt: Tại thành phố Qui Nhơn, hệ thống thoát nước ñược sử dụng ñể thoát cả nước thải trong ñó có cả từ các hộ dân và nước mưa (Công ty Nước và Môi trường Việt Nam, 2005). Hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các nguồn thải đến môi trường nước đầm Thị Nại Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T11 (2011). Số 4. Tr 35 - 46 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN THẢI ðẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC ðẦM THỊ NẠI LÊ THỊ VINH, NGUYỄN THỊ THANH THỦY Viện Hải dương học Tóm tắt: Các nguồn thải ảnh hưởng ñến chất lượng môi trường ñầm Thị Nại hiện nay chủ yếu là từ sinh hoạt dân cư. Chất thải này cùng với vật chất từ sông Kôn ñã gây ra tình trạng ưu dưỡng với nồng ñộ các muối dinh dưỡng (ñặc biệt là ammonia, nitrate và phosphate), chất hữu cơ cao và nồng ñộ oxy hòa tan tương ñối thấp trong khu vực từ ñỉnh ñầm ñến cồn Chim. ðặc biệt mật ñộ vi sinh gây bệnh, nhất là coliform, ñã ở mức rất cao trong toàn ñầm. Ở khu vực Tây Nam ñầm nước thải từ sinh hoạt dân cư và chế biến thủy sản với nồng ñộ các chất dinh dưỡng, hữu cơ cao, nhu cầu oxy lớn và ñặc biệt là mật ñộ vi khuẩn cũng rất cao chỉ có tác ñộng ñáng kể ñối với khu vực tiếp nhận. Hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản (NTTS) xung quanh ñầm cũng làm gia tăng nhu cầu oxy, nồng ñộ của các chất dinh dưỡng (ñặc biệt là các hợp chất chứa phospho) và mật ñộ vi sinh. I. MỞ ðẦU ðầm Thị Nại là ñầm lớn thứ hai trong số các ñầm phá ở Việt Nam sau hệ ñầm phá Tam Giang - Cầu Hai và có tiềm năng to lớn về nuôi trồng và khai thác thủy sản. Hai hoạt ñộng này ñã và ñang là kế sinh nhai của hàng ngàn hộ dân quanh ñầm, góp phần ñáng kể vào tăng trưởng kinh tế chung của ñịa phương. Việc gia tăng khai thác nguồn lợi và nuôi trồng thủy sản một cách ồ ạt cùng với việc ñầm phải tiếp nhận các chất thải từ sinh hoạt dân cư, công nghiệp … và các nguồn vật chất từ tự nhiên bởi 2 con sông Kôn và Hà Thanh ñã làm phát sinh một số vấn ñề về môi trường. Vào mùa khô, khu vực ñỉnh ñầm Thị Nại ñã rơi vào tình trạng ưu dưỡng kèm theo nồng ñộ oxy hòa tan khá thấp. Bên cạnh ñó, mật ñộ vi sinh gây bệnh cũng rất lớn, nồng ñộ Fe cũng cao trong toàn ñầm vào cả 2 mùa mưa (11/2008) và mùa khô (4/2009) (Lê Thị Vinh và Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2009). Bài báo này ñã xem xét tác ñộng của các nguồn thải từ hoạt ñộng con người ñối với môi trường ñầm Thị Nại. ðây là một trong các kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xây dựng các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tại ñầm Thị Nại, tỉnh Bình ðịnh”ñược Viện Hải dương học thực hiện trong hai năm 2008 - 2009. 35 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 mẫu nước thải từ các hoạt ñộng kinh tế - xã hội ñã ñược thu tại các cống thải trong khu vực dân cư ñổ trực tiếp và gián tiếp (qua sông Hà Thanh) vào ñầm vào các thời ñiểm khác nhau (từ tháng 11/2008 ñến 8/2009). Nước từ 9 ao nuôi tôm quanh ñầm cũng ñược thu và phân tích vào mùa vụ chính (4 - 5/2009). 24 mẫu nước sông Kôn (chảy vào ñỉnh ñầm) và Hà Thanh (chảy vào Tây Nam ñầm) cũng ñược thu vào mùa mưa (tháng 11, 12/2008) và mùa khô (tháng 4 - 8/2009) ñể ước tính lượng vật chất từ sông ñổ vào ñầm. Vị trí các nguồn thải và ao nuôi ñược trình bày ở hình 1. Bên cạnh ñó, các số liệu dân số năm 2008, tải lượng nước sông, nước thải cũng ñược thu thập. Hình 1: Vị trí các trạm thu mẫu 36 Các chỉ tiêu phân tích gồm: Mẫu thải và ao nuôi: pH, BOD5, COD, vật lơ lửng (TSS), muối dinh dưỡng, các chất hữu cơ và vi khuẩn gây bệnh. Mẫu nước sông:Vật lơ lửng, BOD5, COD, muối dinh dưỡng, chất hữu cơ, Fe và vi khuẩn gây bệnh (coliform, E.coli và Vibrio). Các mẫu nước thải, ao nuôi, mẫu nước sông ñược thu, xử lý, bảo quản và phân tích theo APHA, 2005. Ước tính tải lượng ngày ñêm của các chất gây ô nhiễm do các hộ dân thải ra ñầm ñược tính theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), 1993. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Các nguồn thải từ các hoạt ñộng kinh tế - xã hội ñổ vào ñầm Thị Nại Các hoạt ñộng kinh tế xã hội ñang có ảnh hưởng ñến môi trường ñầm phân bố theo các khu vực sau: (1) phía Bắc ñầm; (2) phía Tây Nam ñầm; (3) ðông Nam ñầm; (4) dân cư Cồn Chim. Ngoài ra còn có hoạt ñộng nuôi trồng thủy sản chung quanh ñầm. 1. Khu vực phía Bắc ñầm bao gồm các xã Phước Sơn, Phước Hòa, Phước Thắng, Cát Chánh, Nhơn Lý. Tại các xã này, nước thải ñược ñổ trực tiếp hoặc gián tiếp vào ñầm (không theo các cống thải). Nhiều hộ dân không có nhà vệ sinh nên thải trực tiếp vào ñầm. Theo tính toán, tổng dân số các xã ven bờ phía Bắc ñầm Thị Nại vào khoảng 15.797 người. Do nhiều hộ dân cư sống xa ñầm, giả ñịnh khoảng 20% số người này (3.000 người) ñưa chất thải trực tiếp vào ñầm, tải lượng các chất gây ô nhiễm do các xã thuộc khu vực phía Bắc ñưa vào ñầm Thị Nại ñược ước tính trong bảng 1. Bảng 1: Ước tính tải lượng các chất gây ô nhiễm do các hộ dân thải ra ñầm Thông số BOD5 TSS Tổng N NH3,4-N Tổng P Giá trị trung bình (g/người/ngày)* 49,5 107 9 3,6 2,4 Tải lượng chất gây ô nhiểm (kg/ngày) 148,5 321 27 10,8 7,2 * Theo WHO, 1993. 2. Khu vực phía Tây Nam ñầm gồm xã Phước Thuận và một số phường liền kề ñầm của thành phố Qui Nhơn. 37 * Nước thải sinh hoạt: Tại thành phố Qui Nhơn, hệ thống thoát nước ñược sử dụng ñể thoát cả nước thải trong ñó có cả từ các hộ dân và nước mưa (Công ty Nước và Môi trường Việt Nam, 2005). Hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển Ảnh hưởng của nguồn thải Môi trường nước đầm Thị Nại Môi trường nước Mật độ vi sinh Chất lượng môi trườngTài liệu có liên quan:
-
92 trang 214 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 195 0 0 -
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 130 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 116 0 0 -
10 trang 103 0 0
-
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 92 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
17 trang 83 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 82 0 0 -
Giáo trình quản lý chất lượng môi trường part 6
38 trang 65 0 0