Danh mục tài liệu

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK đến sinh trưởng và chất lượng rừng trồng bạch đàn PNCTIV tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.35 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sử dụng phân bón NPK với liều lượng khác nhau trong trồng rừng Bạch đàn giống PNCTIV đã có những ảnh hưởng khác biệt đến năng suất và chất lượng rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK đến sinh trưởng và chất lượng rừng trồng bạch đàn PNCTIV tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN NPK ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG RỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN PNCTIV TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ Nguyễn Thị Xuân Viên1, Triệu Hoàng Sơn2, Hà Ngọc Anh2 1 Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Hùng Vương 2 Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy TÓM TẮT Sử dụng phân bón NPK với liều lượng khác nhau trong trồng rừng Bạch đàn giống PNCTIV đã có những ảnh hưởng khác biệt đến năng suất và chất lượng rừng. Trong 3 công thức thí nghiệm, tại thời điểm cây 53 tháng tuổi, liều lượng bón 1000g/cây (CT3) cho thấy các chỉ tiêu sinh trưởng về đường kính ngang ngực (D1.3, cm) và chiều cao vút ngọn (Hvn, m) của cây đều vượt hơn so với công thức đối chứng (CT1) ở liều lượng bón 400g/cây - như rừng trồng sản xuất cây nguyên liệu giấy hiện hành. Chất lượng thân cây của công thức CT3 cũng cho thấy sự vượt trội so với các công thức còn lại. Từ khóa: Bạch đàn PNCTIV, phân bón, sinh trưởng. 1. Mở đầu lượng rừng trồng bach đàn tại Phù Ninh - Phú Hiện nay, đất trồng rừng nguyên liệu giấy ngày Thọ, với mục tiêu là giới thiệu kết quả về liều càng hạn hẹp, không thể tránh khỏi việc thiết lập lượng phân bón NPK thích hợp cho rừng trồng rừng trồng công nghiệp trên những vùng đất đã qua bạch đàn tại khu vực nghiên cứu. thời gian dài trồng rừng nhiều luân kỳ, đất đã thoái 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu hóa, rất bạc màu dẫn đến năng suất rừng thấp (Phạm Thế Dũng và Kiều Tuấn Đạt, 2012). Do đó, yêu cầu 2.1. Nội dung cấp thiết hiện nay là phải nâng cao năng suất rừng Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón trồng trên diện tích đất hiện có để có thể đáp ứng phân khác nhau đến tỷ lệ sống, sinh trưởng và chất được nhu cầu trong điều kiện đất cho trồng rừng lượng rừng trồng Bạch đàn PNCTIV. không tăng (Schonau A. P. G, 1985). Làm thế nào để 2.2. Vật liệu nghiên cứu nâng cao năng suất rừng trên một đơn vị diện tích - Giống: Dòng Bạch đàn PNCTIV là giống tiến bộ cần phải có những hướng giải quyết về giống và biện kỹ thuật của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng. Bón phân phù được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công hợp là một trong các giải pháp có hiệu quả giúp tăng nhận năm 2014. năng suất và chất lượng của rừng trồng cây nguyên - Phân bón: phân bón tổng hợp NPK tỷ lệ 10:5:5. liệu giấy. Do vậy, việc nghiên cứu để điều chỉnh bổ sung, 2.2. Phương pháp tăng cường về liều lượng phân bón NPK cho phù Bố trí thí nghiệm hợp (Nguyễn Minh Đức và cộng sự, 2006), chọn - Bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên hoàn toàn, ra liều lượng bón có hiệu lực làm tăng năng suất diện tích thí nghiệm được chia ra 4 khối (4 lặp) sao đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao cho kinh cho trong mỗi khối có được điều kiện lập địa tương doanh rừng trồng là rất cần thiết. Bài viết này đối đồng nhất. Trong từng khối bố trí đầy đủ các trình bày kết quả nghiên cứu đề tài về ảnh hưởng công thức tham gia thí nghiệm với số lượng là 64 của liều lượng phân bón đến sinh trưởng và chất cây/công thức (8 hàng x 8 cây). 96 Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP Bảng 1: Công thức bố trí thí nghiệm Chia ra Liều lượng Năm 1 Năm 2 Năm 3 Công thức (gam) Bón lót Bón thúc 1 lần Bón thúc 1 lần (gam) (gam) (gam) CT1 (Đc) 400 200 200 CT 2 600 400 200 CT 3 1000 500 300 200 Ghi chú: Đường kính thân cây (D1.3): Đo tại vị trí cách + CT1 (công thức): Bón lót: 200g + bón thúc mặt đất 1,3m, đo bằng thước kẹp kính (độ chính xác năm 2: 200g (Như sản xuất - công thức đối chứng) đến mm) + CT2: Bón lót: 400g + bón thúc năm 2: 200g Chiều cao vút ngọn (Hvn): Đo từ sát mặt đất tới đỉnh ngọn sinh trưởng, đo bằng thước mét (sào + CT3: Bón lót: 500g + bón thúc năm 2: 300g + bằng tre, nứa: có khắc các giá trị đo) (độ chính xác bón thúc năm 3: 200g ...

Tài liệu có liên quan: