Danh mục

Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến đặc tính đất và hấp thu dinh dưỡng N, P, K của cây quýt đường trên đất phèn tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.72 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến đặc tính đất và hấp thu dinh dưỡng N, P, K của cây quýt đường trên đất phèn tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang được nghiên cứu với mục tiêu là xác định hiệu quả của một số loại phân hữu cơ đến đặc tính đất phèn và hấp thu dinh dưỡng N, P, K của cây quýt đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến đặc tính đất và hấp thu dinh dưỡng N, P, K của cây quýt đường trên đất phèn tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI PHÂN HỮU CƠ ĐẾN ĐẶC TÍNH ĐẤT VÀ HẤP THU DINH DƯỠNG N, P, K CỦA CÂY QUÝT ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI XÃ LONG TRỊ, THỊ XÃ LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG Lý Ngọc Thanh Xuân1*, Trần Đan Trường2, Lê Vĩnh Thúc3, Trần Ngọc Hữu3, Nguyễn Hồng Huế3, Trần Chí Nhân1, Nguyễn Quốc Khương3* TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu là xác định hiệu quả của một số loại phân hữu cơ đến đặc tính đất phèn và hấp thu dinh dưỡng N, P, K của cây quýt đường. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên bao gồm tám nghiệm thức, với ba lần lặp lại tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Trong đó, nghiệm thức (i) bón phân theo nông dân, (ii) bón vôi, (iii) bón phân hữu cơ, (iv) phân hữu cơ khoáng, (v) phân hữu cơ vi sinh chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn Burkholderia spp., (vi) nghiệm thức iii và vôi, (vii) nghiệm thức iv và vôi, (viii) nghiệm thức v và vôi. Kết quả cho thấy bón vôi kết hợp riêng lẻ với phân hữu cơ, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ vi sinh giúp cải thiện hàm lượng đạm hữu dụng và lân dễ tiêu trong đất, với giá trị 18,5-24,0 mg NH4+ kg-1 so với 14,5 mg NH4+ kg-1 và 61,2-68,5 mg P kg-1 so với 21,1 mg P kg-1. Ngoài ra, bón phân hữu cơ, hữu cơ khoáng, hữu cơ vi sinh chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn Burkholderia spp., vôi kết hợp phân hữu cơ, vôi kết hợp phân hữu cơ khoáng hoặc vôi kết hợp hữu cơ vi sinh chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn Burkholderia spp. đã tăng sinh khối thịt trái khô, tổng hấp thu đạm, lân và kali so với đối chứng, với 57,2-122,4%, 57,5-152,7%, 55,2-124,1% và 47,9-177,1% so với đối chứng. Từ khóa: Burkholderia cepacia, đặc tính đất phèn, phân hữu cơ, quýt đường. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 6 khả năng giữ nước và cung cấp nước cho cây trồng, cải thiện sự nén dẽ đất, góp phần tăng năng suất cây Đất phèn ở ĐBSCL phân bố chủ yếu ở các vùng trồng (Lin et al., 2019; Châu Thị Anh Thy và ctv.,Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, trũng sông 2013). Điều này có nghĩa là chất hữu cơ góp phần cảiHậu và bán đảo Cà Mau (Võ Quang Minh và Phạm thiện các tính chất lý, hóa học, sinh học đất và cungThanh Vũ, 2015). Trở ngại chính của đất phèn là pH cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng (Roussos et al.,thấp, các độc chất sắt và nhôm cao, hàm lượng dinh 2019; Garhwal et al., 2014; Shokuhifar et al., 2021).dưỡng thấp, đặc biệt là thiếu lân, hạn chế sự sinh Chất hữu cơ dễ phân hủy là nguồn cung cấp N củatrưởng của cây trồng (Khuong et al., 2017, 2018, đất (Curtin và Wen, 1999), vì chất hữu cơ được bón2020; Nguyễn Quốc Khương và ctv., 2020a). Ngoài vào đất giảm khả năng tạo các phức kim loại gây độcra, nguyên nhân chủ yếu của việc suy giảm năng suất hại cho cây trồng (Yamada và Katoh, 2020). Do đó,cây trồng là do sự suy thoái các tính chất vật lý, hóa nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giáhọc và sinh học đất. Trong đó, nén dẽ và suy thoái hiệu quả của các loại phân hữu cơ đến đặc tính đấtcấu trúc đất là các kiểu hình bạc màu vật lý thường phèn và hấp thu dinh dưỡng N, P, K của cây quýtgặp trên đất thâm canh vườn cây ăn trái lâu năm (Hồ đường trồng tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnhVăn Thiệt, 2006; Hu et al., 2021). Bên cạnh đó, bổ Hậu Giang.sung chất hữu cơ giúp cải thiện sự bạc màu đất, tăng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu1 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia thành phố Phân vô cơ: urê (46% N), supe lân (16% P2O5) vàHồ Chí Minh2 Sinh viên ngành Khoa học cây trồng khóa 43, Khoa Nông KCl (60% K2O).nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Phân hữu cơ (HC) có thành phần: chất hữu cơ3 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường 40%, humic axit 2%, đạm tổng số (Nts): 5%, lân hữuĐại học Cần Thơ* Email: nqkhuong@ctu.edu.vn; lntxuan@agu.edu.vn dụng (P2O5hh): 2,9%, kali hữu dụng (K2Ohh): 5%, độ42 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 10/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆẩm dưới 18%. tổng số được vô cơ hóa bằng hỗn hợp H2SO4 đậm Phân hữu cơ khoáng (HCK) có thành phần: chất đặc-CuSO4-Se, tỉ lệ:100-10-1 và xác định bằng phươnghữu cơ 23%, Nts: 3%, P2O5hh: 3%, K2Ohh: 2%, pHH2O: 6, pháp chưng cất Kjeldahl. Đạm hữu dụng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: