
Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ và vôi đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quýt đường trồng trên đất phèn tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định hiệu quả của phân hữu cơ và vôi đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quýt đường. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm tám nghiệm thức với ba lần lặp lại tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ và vôi đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quýt đường trồng trên đất phèn tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI PHÂN HỮU CƠ VÀ VÔI ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG QUÝT ĐƯỜNG TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI XÃ LONG TRỊ, THỊ XÃ LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Quốc Khương1*, Trần Đan Trường2, Trần Ngọc Hữu1, Phạm Duy Tiễn3, Lý Ngọc Thanh Xuân3 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là xác định hiệu quả của phân hữu cơ và vôi đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quýt đường. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm tám nghiệm thức với ba lần lặp lại tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Trong đó, nghiệm thức (i) bón phân theo người dân, (ii) bón vôi, (iii) bón phân hữu cơ, (iv) phân hữu cơ khoáng, (v) phân hữu cơ vi sinh chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn nội sinh cố định đạm và hòa tan lân bản địa Burkholderia spp., (vi) nghiệm thức iii và vôi, (vii) nghiệm thức iv và vôi, (viii) nghiệm thức v và vôi. Công thức phân vô cơ của nghiệm thức i là 97 N - 184 P2O5 - 71 K2O và nghiệm thức từ ii đến viii là 80 N - 100 P2O5- 60 K2O. Kết quả cho thấy bón phân hữu cơ, hữu cơ khoáng, hữu cơ vi sinh chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân bản địa Burkholderia spp. hoặc vôi kết hợp phân hữu cơ, vôi kết hợp phân hữu cơ khoáng, vôi kết hợp hữu cơ vi sinh chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn Burkholderia spp. đã tăng chiều cao cây, đường kính gốc, đường kính thân, đường kính tán, độ Brix, số trái và năng suất quýt đường với năng suất tăng 46,0-105,5%. Số trái và năng suất của nghiệm thức bón phân hữu cơ là 51 trái/cây và 5,69 kg/cây và nghiệm thức bón phân hữu cơ vi sinh là 56 trái/cây và 5,59 kg/cây. Từ khóa: Burkholderia spp., đất phèn, phân hữu cơ, quýt đường. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 dài có thể ảnh hưởng độ phì nhiêu về mặt vật lý như Hậu Giang nổi tiếng với thương hiệu quýt đường đất bị nén dẽ mà phân hữu cơ hay hữu cơ vi sinh cóLong Trị. Tuy nhiên, diện tích trồng quýt giảm đáng vai trò quan trọng trong việc cải thiện độ phì nhiêukể do cây quýt bị bệnh vàng lá thối rễ (Phạm Duy đất (Trần Bá Linh và cs., 2008; Khuong và cs., 2018).Tiễn và cs., 2019a; 2019b). Vào năm 2017, diện tích Trong đó, việc sử dụng các loại phân hữu cơ có chứaquýt đường ở thị xã Long Mỹ khoảng 269,33 ha, chủ vi sinh vật bản địa được xem là một trong những biệnyếu ở xã Long Trị. Tuy nhiên, đến năm 2019 diện pháp tiềm năng vì thành phần và cấu trúc của vi sinhtích đất trồng quýt đường ở xã Long Trị chiếm 18,5 vật (Somasekhar và Gopal, 2016). Gần đây, một sốha so với 48,6 ha ở thị xã Long Mỹ (Phòng Kinh tế dòng vi khuẩn nội sinh rễ quýt trồng trên đất phènthị xã Long Mỹ, 2019). Hơn nữa, trên đất phèn có được phân lập có khả năng cung cấp dưỡng chất đạmhàm lượng đạm thấp, lân có thể bị kết tủa bởi các ion và lân (Nguyễn Quốc Khương và cs., 2020b; 2020c)Al3+ và Fe2+, làm giảm hiệu quả sử dụng phân lân và có khả năng sống ở vùng rễ quýt đường. Chính vìcung cấp không đủ cho cây trồng vì đất phèn trồng vậy, việc sử dụng các dòng vi khuẩn đã tuyển chọnquýt đường có hàm lượng độc chất cao (Nguyễn dưới dạng phân hữu cơ có thể có tiềm năng cải thiệnQuốc Khương và cs., 2020a), bón vôi được xem là sinh trưởng và năng suất cây trồng. Do đó, nghiênbiện pháp phổ biến nhất để cải thiện đặc tính đất cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quảphèn. Bên cạnh đó, canh tác chuyên canh quýt lâu của một số loại phân hữu cơ vi sinh và vôi đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quýt đường trồng tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.1 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐại học Cần Thơ 2.1. Vật liệu nghiên cứu* Email: nqkhuong@ctu.edu.vn1 Sinh viên ngành Khoa học cây trồng khóa 43, Khoa Nông Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 12 nămnghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2019 đến tháng 10 năm 2020 tại xã Long Trị, thị xã1 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia thành phố Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.Hồ Chí Minh26 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Đất phèn: Đặc tính đất phèn canh tác quýt Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiênđường được xác định trong bảng 1. đầy đủ (RCBD) trên cùng một vườn, gồm 8 nghiệmBảng 1. Đặc tính đất đầu vụ xã Long Trị, thị xã Long thức, 3 lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với một cây. Mỹ, tỉnh Hậu Giang ở tầng 0-20 cm NT1: Đối chứng, theo công thức của nông dân; NT2: Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Phân vô cơ + vôi; NT3: Phân vô cơ + phân hữu cơ pHH2O - 5,43 (HC); NT4: Phân vô cơ + phân hữu cơ khoáng (HCK); NT5: Phân vô cơ + phân hữu cơ vi sinh PHKCl - 4,92 (HCVS) chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn cố định EC mS/cm 0,67 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ và vôi đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quýt đường trồng trên đất phèn tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI PHÂN HỮU CƠ VÀ VÔI ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG QUÝT ĐƯỜNG TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI XÃ LONG TRỊ, THỊ XÃ LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Quốc Khương1*, Trần Đan Trường2, Trần Ngọc Hữu1, Phạm Duy Tiễn3, Lý Ngọc Thanh Xuân3 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là xác định hiệu quả của phân hữu cơ và vôi đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quýt đường. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm tám nghiệm thức với ba lần lặp lại tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Trong đó, nghiệm thức (i) bón phân theo người dân, (ii) bón vôi, (iii) bón phân hữu cơ, (iv) phân hữu cơ khoáng, (v) phân hữu cơ vi sinh chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn nội sinh cố định đạm và hòa tan lân bản địa Burkholderia spp., (vi) nghiệm thức iii và vôi, (vii) nghiệm thức iv và vôi, (viii) nghiệm thức v và vôi. Công thức phân vô cơ của nghiệm thức i là 97 N - 184 P2O5 - 71 K2O và nghiệm thức từ ii đến viii là 80 N - 100 P2O5- 60 K2O. Kết quả cho thấy bón phân hữu cơ, hữu cơ khoáng, hữu cơ vi sinh chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân bản địa Burkholderia spp. hoặc vôi kết hợp phân hữu cơ, vôi kết hợp phân hữu cơ khoáng, vôi kết hợp hữu cơ vi sinh chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn Burkholderia spp. đã tăng chiều cao cây, đường kính gốc, đường kính thân, đường kính tán, độ Brix, số trái và năng suất quýt đường với năng suất tăng 46,0-105,5%. Số trái và năng suất của nghiệm thức bón phân hữu cơ là 51 trái/cây và 5,69 kg/cây và nghiệm thức bón phân hữu cơ vi sinh là 56 trái/cây và 5,59 kg/cây. Từ khóa: Burkholderia spp., đất phèn, phân hữu cơ, quýt đường. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 dài có thể ảnh hưởng độ phì nhiêu về mặt vật lý như Hậu Giang nổi tiếng với thương hiệu quýt đường đất bị nén dẽ mà phân hữu cơ hay hữu cơ vi sinh cóLong Trị. Tuy nhiên, diện tích trồng quýt giảm đáng vai trò quan trọng trong việc cải thiện độ phì nhiêukể do cây quýt bị bệnh vàng lá thối rễ (Phạm Duy đất (Trần Bá Linh và cs., 2008; Khuong và cs., 2018).Tiễn và cs., 2019a; 2019b). Vào năm 2017, diện tích Trong đó, việc sử dụng các loại phân hữu cơ có chứaquýt đường ở thị xã Long Mỹ khoảng 269,33 ha, chủ vi sinh vật bản địa được xem là một trong những biệnyếu ở xã Long Trị. Tuy nhiên, đến năm 2019 diện pháp tiềm năng vì thành phần và cấu trúc của vi sinhtích đất trồng quýt đường ở xã Long Trị chiếm 18,5 vật (Somasekhar và Gopal, 2016). Gần đây, một sốha so với 48,6 ha ở thị xã Long Mỹ (Phòng Kinh tế dòng vi khuẩn nội sinh rễ quýt trồng trên đất phènthị xã Long Mỹ, 2019). Hơn nữa, trên đất phèn có được phân lập có khả năng cung cấp dưỡng chất đạmhàm lượng đạm thấp, lân có thể bị kết tủa bởi các ion và lân (Nguyễn Quốc Khương và cs., 2020b; 2020c)Al3+ và Fe2+, làm giảm hiệu quả sử dụng phân lân và có khả năng sống ở vùng rễ quýt đường. Chính vìcung cấp không đủ cho cây trồng vì đất phèn trồng vậy, việc sử dụng các dòng vi khuẩn đã tuyển chọnquýt đường có hàm lượng độc chất cao (Nguyễn dưới dạng phân hữu cơ có thể có tiềm năng cải thiệnQuốc Khương và cs., 2020a), bón vôi được xem là sinh trưởng và năng suất cây trồng. Do đó, nghiênbiện pháp phổ biến nhất để cải thiện đặc tính đất cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quảphèn. Bên cạnh đó, canh tác chuyên canh quýt lâu của một số loại phân hữu cơ vi sinh và vôi đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quýt đường trồng tại xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.1 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐại học Cần Thơ 2.1. Vật liệu nghiên cứu* Email: nqkhuong@ctu.edu.vn1 Sinh viên ngành Khoa học cây trồng khóa 43, Khoa Nông Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 12 nămnghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2019 đến tháng 10 năm 2020 tại xã Long Trị, thị xã1 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia thành phố Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.Hồ Chí Minh26 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Đất phèn: Đặc tính đất phèn canh tác quýt Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiênđường được xác định trong bảng 1. đầy đủ (RCBD) trên cùng một vườn, gồm 8 nghiệmBảng 1. Đặc tính đất đầu vụ xã Long Trị, thị xã Long thức, 3 lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với một cây. Mỹ, tỉnh Hậu Giang ở tầng 0-20 cm NT1: Đối chứng, theo công thức của nông dân; NT2: Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Phân vô cơ + vôi; NT3: Phân vô cơ + phân hữu cơ pHH2O - 5,43 (HC); NT4: Phân vô cơ + phân hữu cơ khoáng (HCK); NT5: Phân vô cơ + phân hữu cơ vi sinh PHKCl - 4,92 (HCVS) chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn cố định EC mS/cm 0,67 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Phân hữu cơ Chất lượng quýt đường Năng suất lượng quýt đường Hòa tan lân bản địa Burkholderia spp. Vi khuẩn nội sinh cố định đạmTài liệu có liên quan:
-
8 trang 206 0 0
-
7 trang 192 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 167 0 0 -
76 trang 142 3 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 128 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 115 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 83 0 0 -
11 trang 65 0 0
-
6 trang 62 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 59 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
8 trang 55 1 0
-
11 trang 46 0 0
-
9 trang 43 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu về an ninh công nghệ mạng định nghĩa bằng phần mềm SDN và ứng dụng
13 trang 40 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
12 trang 36 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
10 trang 35 0 0