
Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa chuột (Cucumis sativus L.) trồng tại Vĩnh Phúc trong điều kiện nhà lưới
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa chuột (Cucumis sativus L.) trồng tại Vĩnh Phúc trong điều kiện nhà lướiDOI: 10.31276/VJST.66(5).43-47 Khoa học Nông nghiệp / Trồng trọt Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa chuột (Cucumis sativus L.) trồng tại Vĩnh Phúc trong điều kiện nhà lưới Phan Thị Thu Hiền1*, Nguyễn Thị Ngọc Dinh2*, Lê Thị Tuyết Châm2 1 Khoa Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đường Nguyễn Văn Linh, phường Xuân Hoà, TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 20/2/2024; ngày chuyển phản biện 23/2/2024; ngày nhận phản biện 9/3/2024; ngày chấp nhận đăng 20/3/2024 Tóm tắt: Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống dưa chuột Khassib RZ F1 tại tỉnh Vĩnh Phúc. Thí nghiệm một nhân tố được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại, gồm 4 công thức thí nghiệm để bón cho 1 ha, gồm: (1) Đối chứng: Sử dụng 100% phân bón vô cơ (150 kg N + 90 kg P2O5 + 150 kg K2O); (2) CT1: 25% phân vô cơ + 22,5 tấn phân gà ủ hoai mục; (3) CT2: 25% phân vô cơ + 18 tấn phân trùn quế; (4) CT3: 25% phân vô cơ + 3750 kg phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01. Kết quả cho thấy, khi sử dụng phân hữu cơ trùn quế (CT2) đem lại năng suất cao nhất. Tỷ lệ đậu quả ở CT2 đạt cao nhất (68,55%), CT3 sử dụng phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01 có tỷ lệ đậu quả thấp nhất (59,71%). CT2 đạt số quả/cây cao nhất (4,82 quả/cây), năng suất thực thu đạt cao nhất ở CT2 (15,96 kg/ô), thấp nhất ở công thức đối chứng (11,39 kg/ô). Hàm lượng nitrate trong dưa chuột ở các công thức thí nghiệm đều ở ngưỡng an toàn theo quy định. Công thức bón phân trùn quế (CT2) cũng cho các chỉ tiêu chất lượng của dưa chuột tốt như đặc ruột và ăn rất giòn. CT2 bón 25% phân vô cơ và 18 tấn phân trùn quế là phù hợp nhất đối với sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống dưa chuột Khassib RZ F1 tại tỉnh Vĩnh Phúc. Từ khoá: dưa chuột, năng suất, phân hữu cơ, sinh trưởng, tỉnh Vĩnh Phúc. Chỉ số phân loại: 4.1 1. Đặt vấn đề khích sử dụng phân bón sinh học và hữu cơ để phát triển nông nghiệp bền vững [5]. Dưa chuột (Cucumis sativus L.) thuộc họ Cucurbitaceae, bao gồm 90 chi và 750 loài. Dưa chuột là loại rau ăn quả có Dưa chuột là loài thực vật ưa nhiệt, phát triển tối ưu giá trị kinh tế cao, loại thực phẩm giàu dinh dưỡng được sử ở nhiệt độ trên 20oC. Dưa chuột hiện nay được trồng để dụng tại nhiều nước và có giá trị xuất khẩu cao. Dưa chuột cung cấp với nhu cầu thị trường rất lớn. Với hàm lượng chất là một trong những loài rau được trồng ở vùng nhiệt đới lâu dinh dưỡng cao và nhiều lợi ích khác, dưa chuột đang được đời nhất và được trồng ở hầu hết các quốc gia có khí hậu người dân sử dụng nhiều trong bữa ăn hàng ngày. Vì vậy, nhiệt đới [1]. Ngoài ra, quả dưa chuột còn có tác dụng thanh cây dưa chuột đang từng bước được canh tác với diện tích lọc cơ thể, giảm căng thẳng, giúp sáng da [2]. ngày càng lớn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Hiện nay, việc sử dụng phân bón NPK tổng hợp, chất điều hoà sinh trưởng, Hiện nay, dân số thế giới tiếp tục tăng, do vậy nhu cầu phân vi lượng đang có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, lương thực, thực phẩm thế giới tăng nhanh. Trong quá trình năng suất của cây trồng nói chung và dưa chuột nói riêng. sản xuất, việc sử dụng phân bón hóa học giúp tăng năng suất Ngoài ra, những tồn dư phân bón sẽ được tích trữ trong cây, cây trồng nhưng chất lượng của sản phẩm không được quan quả và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của con người. tâm. Việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm này làm ảnh Vai trò và tầm quan trọng của phân bón hữu cơ trong sản hưởng đến sức khỏe và ô nhiễm môi trường, do vượt quá xuất bền vững đã được khẳng định [6]. Nhiều nghiên cứu nồng độ nitrat và oxzalate. Ngoài ra, phân bón hóa học đã cho thấy, phân bón hữu cơ có thể thay thế phân bón hóa học và đang gây ô nhiễm và giảm độ phì nhiêu của đất, hệ thực một phần hoặc toàn bộ trong sản xuất rau [7]. vật và động vật. Việc sử dụng phân bón hóa học còn gây xói mòn và không còn khả năng duy trì năng suất cây trồng của Thực phẩm hữu cơ đang là sản phẩm ngành nông nghiệp đất. Việc tăng lượng bón phân hữu cơ đã làm tăng khả năng hướng đến, nhằm đảm bảo các sản phẩm thân thiện với môi sản xuất vitamin C, protein, đường và giảm tích lũy nitrat trường, có lợi cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, những trong quả dưa chuột [3, 4]. Các nước trên thế giới khuyến nghiên cứu khảo sát việc sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dưa chuột Năng suất dưa chuột Phân hữu cơ Sinh trưởng Rau ăn quả Tăng năng suất cây trồngTài liệu có liên quan:
-
76 trang 142 3 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 128 0 0 -
Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC
22 trang 28 0 0 -
Phân vi sinh và phân hữu cơ, phân ủ
70 trang 26 0 0 -
Hướng dẫn cách sử dụng phân bón
154 trang 26 0 0 -
Hộ gia đình và kỹ thuật trồng rau: Phần 2
69 trang 25 0 0 -
(Biogas) bón cho cây trồng - Sử dụng phân bón từ phụ phẩm khí sinh học: Phần 1
51 trang 25 0 0 -
Ebook Các loại Phân hữu cơ, phân vi sinh và phân ủ
74 trang 25 0 0 -
Thiết kế hệ thống mô hình nông nghiệp tự động
5 trang 25 0 0 -
Giáo trình Chất điều hòa sinh trưởng thực vật - Chương 1
16 trang 24 0 0 -
Phân vi sinh và phân hữu cơ, phân ủ
70 trang 24 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Các loài côn trùng có ích và ứng dụng: Loài gây hại
13 trang 22 0 0 -
Chương 3 Sinh trưởng và phát triển (361-400)
16 trang 21 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
Đánh giá chất lượng đất ở các mô hình bón phân hữu cơ trên đất trồng bưởi ở Hậu Giang
9 trang 21 0 0 -
Giáo trình Chất điều hòa sinh trưởng thực vật - Chương 6
12 trang 21 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Cách sử dụng phân bón (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
83 trang 21 0 0