
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đáp ứng dao động của dầm dưới tác dụng của lực di động
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đáp ứng dao động của dầm dưới tác dụng của lực di động Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN ĐÁP ỨNG DAO ĐỘNG CỦA DẦM DƯỚI TÁC DỤNG CỦA LỰC DI ĐỘNG Bùi Văn Tuyển1, Nguyễn Trọng Dũng1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: tuyenbv@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU Xét dầm trong hệ trục tọa độ Đề - các như Như chúng ta đã biết, đối với một dầm đàn minh họa trên hình 1. Các thông số L, A, I, E, hồi với các đầu cố định ứng suất nén sẽ sinh lần lượt là chiều dài, diện tích, mô men quán ra khi nhiệt độ tăng. Kết quả của (Lestari và tính bậc 2 của tiết diện, mô đun đàn hồi, khối Hanagud, 2001), (Cvetcanin và Atanackovic, lượng riêng và hệ số dãn nở nhiệt của vật liệu. 1994) đã chỉ ra rằng tần số riêng của dầm bị Dầm được xem xét trong môi trường nhiệt nén cơ học giảm khi lực nén dọc trục tăng. độ. Mô đun đàn hồi E và hệ số dãn nở nhiệt Nghiên cứu của (Li, nnk; 2014) cho thấy tất của vật liệu phụ thuộc vào nhiệt độ xác cả các tần số của dầm đều giảm liên tục cùng định qua công thức (Touloukian, 1967). với sự gia tăng của nhiệt độ. Và các điều kiện biên có ảnh hưởng rõ ràng đến mối quan hệ E E0 E1T 1 1 E1T E2T 2 E3T 3 (1) nhiệt độ tần số. Theo tác giả được biết chưa 0 1T 1 1 1T 2T 2 3T 3 có nghiên cứu nào về đáp ứng động lực học Trong đó: T= T0+ΔT(z) là nhiệt độ môi của dầm trong môi trường nhiệt độ. trường, với T0 = 300K là nhiệt độ phòng; E0, Trên cơ sở lý thuyết dầm Euler-Bernoulli và phương pháp phần tử hữu hạn, nghiên cứu E-1, E1, E2, E3 và 0, -1, 1, 2, 3 là các này xét ảnh hưởng của nhiệt độ đến đáp ứng hệ số của mô đun đàn hồi và dãn nở nhiệt động lực học của dầm giản đơn. Phương trình phụ thuộc vào các loại vật liệu khác nhau, chuyển động cho dầm được thiết lập dựa vào ΔT(z) là lượng tăng nhiệt độ. nguyên lý Hamilton. Đáp ứng động lực học Theo lý thuyết dầm Euler-Bernoulli, được tính toán với sự trợ giúp của phương chuyển vị của một điểm bất kỳ trên dầm theo pháp tích phân trực tiếp Newmark. phương x và z là u1 và u3 cho bởi. u1( x,z,t ) u( x,t ) zw,x ( x,t ) 2. PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN (2) u3 ( x,z,t ) w( x,t ) CHO DẦM CHỊU TẢI DI ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỘ Năng lượng biến dạng đàn hồi của dầm là 1 L z U B A11u,x2 2A12u,x w,xx A22w,xx2 dx (3) 2 0 h/2 h/2 z w y Năng lượng biến dạng do sự tăng của nhiệt P độ được xác định (Kien và Tuyen, 2017) b v 1 L A A-A UT NT w,x2 dx (4) 0 x 2 0 A Trong công thức (3) và (4). Hình 1. Dầm giản đơn chịu tác động ( A11 , A12 , A22 ) E T 1,z,z 2 dA (5) A của lực di động NT E T ( T )TA (6) 30 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 A11, A12, A22 là độ cứng dọc trục, độ cứng Trong phương trình (13), kuu, kuw, kww lần tương hỗ giữa chống uốn và dọc trục và độ lượt là ma trận độ cứng dọc trục, ma trận độ cứng chống uốn; NT lực dọc trục sinh ra do cứng tương hỗ giữa dọc trục và chống uốn, ứng suất nhiệt ma trận độ cứng chống uốn; kTww là ma trận Động năng của dầm là: độ cứng sinh ra từ việc tăng nhiệt độ; muu, 1 L 2 0 I11 u2 w 2 I12uw ,x I22w ,x2 dx (7) mww, mu, m, lần lượt là ma trận khối lượng nhất quán sinh ra từ chuyển dịch dọc trục; Trong đó I11, I12, I22 là các mô men khối chuyển vị ngang; tương tác giữa chuyển vị lượng dọc trục, tương hỗ giữa dọc trục - xoay dọc trục - góc xoay và góc xoay của tiết diện và xoay của tiết diện ngang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết dầm Euler-Bernoulli Phương pháp phần tử hữu hạn Nguyên lý Hamilton Động lực học của dầm Vật liệu thép không gỉTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 240 0 0 -
Khảo sát động lực học cổng trục bằng phương pháp phần tử hữu hạn
12 trang 183 0 0 -
7 trang 150 0 0
-
9 trang 104 0 0
-
Đánh giá sai số nội lực bài toán hệ vòm ba khớp khi dùng phần mềm SAP2000
8 trang 82 0 0 -
8 trang 73 0 0
-
9 trang 69 0 0
-
Tính toán biến dạng, dao động của chi tiết dạng vỏ composite bằng phương pháp phần tử hữu hạn
5 trang 68 0 0 -
Tính tấm trên nền biến dạng đàn hồi cục bộ được đặc trưng bằng hệ số nền theo quan hệ của Robertson
10 trang 57 0 0 -
Lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn (Tập 1): Phần 2
121 trang 55 0 0 -
Phân tích biến dạng và đánh giá độ cứng thực tế của dầm giản đơn có độ cứng chống uốn thay đổi
7 trang 48 0 0 -
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 42 0 0 -
Bài giảng Đồ họa kỹ thuật 2: Chương 4 - Trường ĐH Thủy Lợi
19 trang 40 0 0 -
Phương pháp phần tử hữu hạn tự thích ứng và ứng dụng trong phân tích đập bê tông trọng lực
7 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật cơ học kết cấu (Tập 2 - Tái bản): Phần 2
182 trang 38 0 0 -
7 trang 37 0 0
-
Thực hành tính kết cấu công trình STAAD.PRO 4 - Bài 11
0 trang 37 0 0 -
Phân tích phá hủy mối ghép bu lông dầm cột khung thép nhà xưởng
6 trang 35 0 0 -
Ảnh hưởng của các phương pháp tính toán đến tải trọng giới hạn hai
9 trang 34 0 0 -
Phân tích dòng thấm sử dụng môi trường ngẫu nhiên qua đập đất đá và bằng phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 33 0 0