Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên quá trình hình thành bào tử nghỉ của ký sinh trùng Perkinsus sp. trên nghêu bến tre (meretrix lyrata)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự hình thành bảo tử nghỉ của ký sinh trùng Perkinsus sp. trên nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) thương phẩm trong điều kiện thí nghiệm, nghiên cứu này đã thu 1.800 mẫu nghêu từ Bến Tre để thí nghiệm với các mức nhiệt độ 20, 25, 30, 400 C và độ mặn 0, 3, 5, 10, 15, 20, 25, 30‰ được nuôi ủ trong điều kiện yếm khí và tối. Các ống nghiệm ở mỗi mức thí nghiệm sẽ được kiểm tra sự có mặt của bào tử nghỉ theo phương pháp của Ray (1952) và được điều chỉnh bởi Choi và ctv (1989) sau 1, 2, 4, 7 và 14 ngày ủ trong môi trường Ray fl uid thioglycollate medium (RFTM). Kết quả nghiên cứu cho thấy ký sinh trùng Perkinsus spp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên quá trình hình thành bào tử nghỉ của ký sinh trùng Perkinsus sp. trên nghêu bến tre (meretrix lyrata) Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN LÊN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BÀO TỬ NGHỈ CỦA KÝ SINH TRÙNG PERKINSUS SP. TRÊN NGHÊU BẾN TRE (Meretrix lyrata) EFFECTS OF TEMPERATURE AND SALINITY ON THE IN VITRO HYPNOSPORE FORMATION OF PERKINISUS SP. IN BEN TRE HARD CLAMS (Meretrix lyrata) Hứa Thị Ngọc Dung1, Phạm Quốc Hùng1 Ngày nhận bài: 09/11/2015; Ngày phản biện thông qua: 09/3/2016; Ngày duyệt đăng: 15/12/2016 TÓM TẮT Để đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự hình thành bảo tử nghỉ của ký sinh trùng Perkinsus sp. trên nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) thương phẩm trong điều kiện thí nghiệm, nghiên cứu này đã thu 1.800 mẫu nghêu từ Bến Tre để thí nghiệm với các mức nhiệt độ 20, 25, 30, 400C và độ mặn 0, 3, 5, 10, 15, 20, 25, 30‰ được nuôi ủ trong điều kiện yếm khí và tối. Các ống nghiệm ở mỗi mức thí nghiệm sẽ được kiểm tra sự có mặt của bào tử nghỉ theo phương pháp của Ray (1952) và được điều chỉnh bởi Choi và ctv (1989) sau 1, 2, 4, 7 và 14 ngày ủ trong môi trường Ray fluid thioglycollate medium (RFTM). Kết quả nghiên cứu cho thấy ký sinh trùng Perkinsus spp. có thể biến thái từ giai đoạn thể dinh dưỡng sang bào tử nghỉ trong khoảng nhiệt độ nước từ 20-350C. Trong đó, nhiệt độ 30-350C được xem là khoảng nhiệt độ tối ưu cho quá trình biến thái từ thể dinh dưỡng sang bào tử nghỉ vì thời gian biến thái xảy ra nhanh nhất (sau một ngày ủ). Còn ở 200C, quá trình biến thái diễn ra chậm hơn (sau 7 ngày ủ). Qua thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn lên sự hình thành bào tử nghỉ từ thể dinh dưỡng của ký sinh trùng Perkinsus cho thấy đây là một loài rộng muối vì bào tử nghỉ được phát hiện ở tất cả các nghiệm thức độ mặn khác nhau, kể cả ở mức 0‰. Tuy nhiên, quá trình hình thành bào tử nghỉ diễn ra nhanh hơn ở mức độ mặn >15‰ (xuất hiện bào tử nghỉ trong 1, 2 ngày đầu ủ). Trong khi đó từ độ mặn 15‰ (after 1-2 incubation days). In salinity level ≤10‰ hypnospore of Perkinsus sp. were formed slower (after 4-7 incubation days). Keywords: Perkinsus, Ben Tre hard clams (Meretrix lyrata), hypnospore, Protozoa parasite 1 Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang 42 • NHA TRANG UNIVERSITY Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, nghề nuôi động vật thân mềm 2 mảnh vỏ ở Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ với các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao như nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata), nghêu lụa (Paphia undulata), tu hài (Lutraria rhynchaena), ngao dầu (Meretrix meretrix Linnaeua, 1758),… Tuy nhiên, song song với việc phát triển đó, nghề nuôi các đối tượng này phải đối mặt với những khó khăn do hiện tượng chết hàng loạt trên diện rộng tại nhiều địa phương trong cả nước, nhưng chưa rõ nguyên nhân. Những thiệt hại về kinh tế, môi trường nghiêm trọng gây lo lắng cho người dân và cả nhà quản lý, tìm ra nguyên nhân và các giải pháp ngăn ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại trở nên cấp thiết. Hiện nay, có nhiều nguyên nhân được cho là đã gây ra dịch bệnh trên nhiều loài động vật hai mảnh vỏ có giá trị tại Việt Nam, trong đó có ký sinh trùng đơn bào thuộc giống Perkinsus. Các báo cáo cho thấy Perkinsus đã gây ra tỷ lệ chết cao và hàng loạt cho nhiều loại nhuyễn thể có giá trị trên toàn thế giới. Villalba và ctv (2004) cho biết, Perkinsus sp. gây hoại tử mô, giảm tăng trưởng, giảm khả năng sinh sản, giảm sự tích trữ năng lượng của mô vật chủ và gây ra tỷ lệ chết cao cho vật chủ của nó [7]. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về bệnh trên động vật hai mảnh vỏ, đặc biệt là bệnh do Perkinsus spp. gây ra còn rất ít. Kết quả Số 4/2016 của các công trình nghiên cứu cho đến nay cho thấy sự hiện hữu của một tác nhân có hình thái giống Perkinsus trên một số loài hai mảnh vỏ nuôi tại nhiều vùng nuôi trọng điểm tại nước ta. Phần lớn các nghiên cứu này chỉ dừng lại ở mức độ xác định sự có mặt và mức độ cảm nhiễm của Perkinsus bằng một số các kỹ thuật như mô học và nuôi trong môi trường FTM [1, 2, 3, 4]. Thông tin về tác động của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ mặn lên sự biến thái của Perkinsus trên nghêu Bến Tre ở Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sự biến thái của ký sinh trùng Perkinsus trên nghêu sẽ giúp ích cho việc xác định thời điểm thả giống, thời điểm thu hoạch có thể tránh được thời điểm bùng phát bệnh do Perkinsus gây ra trên nghêu nuôi tại Việt Nam. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu 1800 mẫu nghêu thương phẩm thu tại Bến Tre được sử dụng để bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của các mức nhiệt độ và độ mặn khác nhau lên sự hình thành bào tử nghỉ của ký sinh trùng Perkinsus trên nghêu Bến Tre trong điều kiện thí nghiệm. Nghêu được sử dụng trong nghiên cứu này có kích cỡ về chiều dài, chiều rộng, chiều cao và trọng lượng trung bình tương ứng như sau: 3,57±0,18; 2,91±0,16; 1,83±0,12; 13,56±2,17. Hình 1. Nghêu dùng trong thí nghiệm và thao tác đo kích thước, cân trọng lượng nghêu 2. Phương pháp nghiên cứu Nghêu thí nghiệm được thu tại cùng một địa điểm là Bình Đại - Bến Tre. Căn cứ vào kết quả thí nghiệm trước về tỷ lệ cảm nhiễm và cường độ cảm nhiễm cho thấy nghêu ở địa điểm này có tỷ lệ cảm nhiễm Perkinsus ở mang rất cao (>93%) với cường độ nhiễm >19.000 bào tử nghỉ/g mang. Chính vì vậy, nghêu ở địa điểm này NHA TRANG UNIVERSITY • 43 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản đã được lựa chọn thu để làm tiếp thí nghiệm về ảnh hưởng các mức nhiệt độ và độ mặn lên thời gian hình thành bào tử nghỉ trên nghêu. 2.1. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự hình thành bào tử nghỉ của Perkinsus 600 mẫu nghêu thương phẩm được sử dụng để tiến hành thí nghiệm với bốn mức nhiệt độ (20, 30, 35, 400C) ảnh hưởng lên thời gian biến thái (1, 2, 4, 7 và 14 ngày) của ký sinh trùng Perkinsus từ giai đoạn thể dinh dưỡng thành bào tử nghỉ. Mỗi nghiệm thức được lặp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên quá trình hình thành bào tử nghỉ của ký sinh trùng Perkinsus sp. trên nghêu bến tre (meretrix lyrata) Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN LÊN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BÀO TỬ NGHỈ CỦA KÝ SINH TRÙNG PERKINSUS SP. TRÊN NGHÊU BẾN TRE (Meretrix lyrata) EFFECTS OF TEMPERATURE AND SALINITY ON THE IN VITRO HYPNOSPORE FORMATION OF PERKINISUS SP. IN BEN TRE HARD CLAMS (Meretrix lyrata) Hứa Thị Ngọc Dung1, Phạm Quốc Hùng1 Ngày nhận bài: 09/11/2015; Ngày phản biện thông qua: 09/3/2016; Ngày duyệt đăng: 15/12/2016 TÓM TẮT Để đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự hình thành bảo tử nghỉ của ký sinh trùng Perkinsus sp. trên nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) thương phẩm trong điều kiện thí nghiệm, nghiên cứu này đã thu 1.800 mẫu nghêu từ Bến Tre để thí nghiệm với các mức nhiệt độ 20, 25, 30, 400C và độ mặn 0, 3, 5, 10, 15, 20, 25, 30‰ được nuôi ủ trong điều kiện yếm khí và tối. Các ống nghiệm ở mỗi mức thí nghiệm sẽ được kiểm tra sự có mặt của bào tử nghỉ theo phương pháp của Ray (1952) và được điều chỉnh bởi Choi và ctv (1989) sau 1, 2, 4, 7 và 14 ngày ủ trong môi trường Ray fluid thioglycollate medium (RFTM). Kết quả nghiên cứu cho thấy ký sinh trùng Perkinsus spp. có thể biến thái từ giai đoạn thể dinh dưỡng sang bào tử nghỉ trong khoảng nhiệt độ nước từ 20-350C. Trong đó, nhiệt độ 30-350C được xem là khoảng nhiệt độ tối ưu cho quá trình biến thái từ thể dinh dưỡng sang bào tử nghỉ vì thời gian biến thái xảy ra nhanh nhất (sau một ngày ủ). Còn ở 200C, quá trình biến thái diễn ra chậm hơn (sau 7 ngày ủ). Qua thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn lên sự hình thành bào tử nghỉ từ thể dinh dưỡng của ký sinh trùng Perkinsus cho thấy đây là một loài rộng muối vì bào tử nghỉ được phát hiện ở tất cả các nghiệm thức độ mặn khác nhau, kể cả ở mức 0‰. Tuy nhiên, quá trình hình thành bào tử nghỉ diễn ra nhanh hơn ở mức độ mặn >15‰ (xuất hiện bào tử nghỉ trong 1, 2 ngày đầu ủ). Trong khi đó từ độ mặn 15‰ (after 1-2 incubation days). In salinity level ≤10‰ hypnospore of Perkinsus sp. were formed slower (after 4-7 incubation days). Keywords: Perkinsus, Ben Tre hard clams (Meretrix lyrata), hypnospore, Protozoa parasite 1 Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang 42 • NHA TRANG UNIVERSITY Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, nghề nuôi động vật thân mềm 2 mảnh vỏ ở Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ với các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao như nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata), nghêu lụa (Paphia undulata), tu hài (Lutraria rhynchaena), ngao dầu (Meretrix meretrix Linnaeua, 1758),… Tuy nhiên, song song với việc phát triển đó, nghề nuôi các đối tượng này phải đối mặt với những khó khăn do hiện tượng chết hàng loạt trên diện rộng tại nhiều địa phương trong cả nước, nhưng chưa rõ nguyên nhân. Những thiệt hại về kinh tế, môi trường nghiêm trọng gây lo lắng cho người dân và cả nhà quản lý, tìm ra nguyên nhân và các giải pháp ngăn ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại trở nên cấp thiết. Hiện nay, có nhiều nguyên nhân được cho là đã gây ra dịch bệnh trên nhiều loài động vật hai mảnh vỏ có giá trị tại Việt Nam, trong đó có ký sinh trùng đơn bào thuộc giống Perkinsus. Các báo cáo cho thấy Perkinsus đã gây ra tỷ lệ chết cao và hàng loạt cho nhiều loại nhuyễn thể có giá trị trên toàn thế giới. Villalba và ctv (2004) cho biết, Perkinsus sp. gây hoại tử mô, giảm tăng trưởng, giảm khả năng sinh sản, giảm sự tích trữ năng lượng của mô vật chủ và gây ra tỷ lệ chết cao cho vật chủ của nó [7]. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về bệnh trên động vật hai mảnh vỏ, đặc biệt là bệnh do Perkinsus spp. gây ra còn rất ít. Kết quả Số 4/2016 của các công trình nghiên cứu cho đến nay cho thấy sự hiện hữu của một tác nhân có hình thái giống Perkinsus trên một số loài hai mảnh vỏ nuôi tại nhiều vùng nuôi trọng điểm tại nước ta. Phần lớn các nghiên cứu này chỉ dừng lại ở mức độ xác định sự có mặt và mức độ cảm nhiễm của Perkinsus bằng một số các kỹ thuật như mô học và nuôi trong môi trường FTM [1, 2, 3, 4]. Thông tin về tác động của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ mặn lên sự biến thái của Perkinsus trên nghêu Bến Tre ở Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sự biến thái của ký sinh trùng Perkinsus trên nghêu sẽ giúp ích cho việc xác định thời điểm thả giống, thời điểm thu hoạch có thể tránh được thời điểm bùng phát bệnh do Perkinsus gây ra trên nghêu nuôi tại Việt Nam. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu 1800 mẫu nghêu thương phẩm thu tại Bến Tre được sử dụng để bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của các mức nhiệt độ và độ mặn khác nhau lên sự hình thành bào tử nghỉ của ký sinh trùng Perkinsus trên nghêu Bến Tre trong điều kiện thí nghiệm. Nghêu được sử dụng trong nghiên cứu này có kích cỡ về chiều dài, chiều rộng, chiều cao và trọng lượng trung bình tương ứng như sau: 3,57±0,18; 2,91±0,16; 1,83±0,12; 13,56±2,17. Hình 1. Nghêu dùng trong thí nghiệm và thao tác đo kích thước, cân trọng lượng nghêu 2. Phương pháp nghiên cứu Nghêu thí nghiệm được thu tại cùng một địa điểm là Bình Đại - Bến Tre. Căn cứ vào kết quả thí nghiệm trước về tỷ lệ cảm nhiễm và cường độ cảm nhiễm cho thấy nghêu ở địa điểm này có tỷ lệ cảm nhiễm Perkinsus ở mang rất cao (>93%) với cường độ nhiễm >19.000 bào tử nghỉ/g mang. Chính vì vậy, nghêu ở địa điểm này NHA TRANG UNIVERSITY • 43 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản đã được lựa chọn thu để làm tiếp thí nghiệm về ảnh hưởng các mức nhiệt độ và độ mặn lên thời gian hình thành bào tử nghỉ trên nghêu. 2.1. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự hình thành bào tử nghỉ của Perkinsus 600 mẫu nghêu thương phẩm được sử dụng để tiến hành thí nghiệm với bốn mức nhiệt độ (20, 30, 35, 400C) ảnh hưởng lên thời gian biến thái (1, 2, 4, 7 và 14 ngày) của ký sinh trùng Perkinsus từ giai đoạn thể dinh dưỡng thành bào tử nghỉ. Mỗi nghiệm thức được lặp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng của nhiệt độ Ảnh hưởng độ mặn Hình thành bào tử nghỉ Nghêu Bến Tre Nghêu meretrix lyrata Bào tử nghỉ Ký sinh trùng đơn bàoTài liệu có liên quan:
-
7 trang 122 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Lý thuyết Động hóa học: Phần 1
82 trang 30 0 0 -
6 trang 26 0 0
-
Bài giảng Hóa lý: Chương 1 - Nghiêm Thị Thương
34 trang 26 0 0 -
Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
21 trang 23 0 0 -
19 trang 23 0 0
-
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên mức năng lượng thấp của exciton trong từ trường đều
11 trang 23 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
42 trang 22 0 0