Danh mục tài liệu

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến hấp phụ phốt pho trong đất phù sa Đồng bằng sông Hồng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu của các tác giả được thực hiện trong chuỗi các thí nghiệm về ảnh hưởng của các yếu tố vô cơ và hữu cơ đến động thái P trong đất phù sa Đồng bằng sông Hồng, từ đó đưa ra các khuyến nghị sử dụng hợp lý các loại phân lân trong canh tác nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến hấp phụ phốt pho trong đất phù sa Đồng bằng sông HồngKhoa học Nông nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến hấp phụ phốt pho trong đất phù sa Đồng bằng sông Hồng Nguyễn Đức Thành1, 2, Hoàng Quốc Nam1, 2, Lưu Thế Anh3*, Nguyễn Thị Thủy3, Lê Bá Biên3, Hoàng Thị Thu Duyến4, 5, Đinh Mai Vân4 1 Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 3 Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 4 Trường Đại học Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 5 Chương trình Biến đổi khí hậu và phát triển, Trường Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 5/9/2019; ngày chuyển phản biện 9/9/2019; ngày nhận phản biện 10/10/2019; ngày chấp nhận đăng 18/10/2019Tóm tắt:Trong các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng mà cây trồng cần, phốt pho (P) là nguyên tố dễ bị cố định vào pha rắncủa đất hơn cả. Hơn nữa, trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu, sự gia tăng nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến khảnăng khuếch tán của dung dịch đất và độ bền liên kết giữa hợp chất P với pha rắn của đất. Để tăng hiệu lực phânlân khi bón vào đất, cần phải xem xét và quan tâm đến ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ và thời gian bón. Tuy nhiên,hướng nghiên cứu này ở Việt Nam hiện còn hạn chế. Nghiên cứu của các tác giả được thực hiện trong chuỗi các thínghiệm về ảnh hưởng của các yếu tố vô cơ và hữu cơ đến động thái P trong đất phù sa Đồng bằng sông Hồng, từ đóđưa ra các khuyến nghị sử dụng hợp lý các loại phân lân trong canh tác nông nghiệp. Nghiên cứu được thực hiện với3 mẫu đất lấy tại TP Hải Phòng (HP), tỉnh Nam Định (NĐ) và tỉnh Ninh Bình (NB). Kết quả nghiên cứu cho thấy,có sự tăng tuyến tính giữa nhiệt độ và khả năng hấp phụ P của đất, nhưng mức tăng rõ rệt hơn ở khoảng nhiệt độ25-40oC. Trong khi đó, ảnh hưởng của yếu tố thời gian lại ngược lại, quá trình hấp phụ P trong khoảng 1-4 ngày đầudiễn ra mạnh gấp 2 đến 3 lần so với giai đoạn 4-8 ngày tiếp theo. Do vậy, khi xem xét hiệu lực của phân lân, cần lưuý tới ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ và thời điểm bón.Từ khóa: dung lượng hấp phụ, đất phù sa, Đồng bằng sông Hồng, hấp phụ P.Chỉ số phân loại: 4.1Mở đầu ứng đủ nhu cầu của cây trồng và thường được bổ sung từ phân lân vô cơ. Tuy vậy, cây trồng cũng chỉ có thể hấp thu P vừa là nguyên tố cần thiết đối với cây trồng, nhưng được khoảng 5-25% tổng lượng phân lân bón vào đất, mộtđồng thời lại là nguyên tố gây ô nhiễm nguồn nước mặtkhi bị rửa trôi vào các thủy vực. Hầu hết (95-99%) lượng lượng lớn phân lân còn lại bị cố định trong đất [4]. TrongP trong đất nhiệt đới tồn tại dưới dạng P hữu cơ và vô cơ, thâm canh cây trồng năng suất cao, nhu cầu phân bón Pchúng được giải phóng hòa tan vào dung dịch đất rất chậm trong nền sản xuất nông nghiệp toàn cầu ngày càng tăng[1]. 1-5% lượng P còn lại nằm ở các phức hợp hữu cơ và được dự báo đạt đỉnh vào năm 2030 [5]. Trong khi đó,khoáng khi các nhóm humic và fulvic liên kết chặt chẽ với nguyên liệu khoáng để sản xuất phân lân lại là nguồn tàicác hợp chất sắt hoặc nhôm trong đất [2]. Động thái của nguyên không thể tái tạo được và có thể bị cạn kiệt trongnguyên tố P trong đất phụ thuộc nhiều vào thành phần vô khoảng 50-100 năm tới [6]. Bên cạnh đó, ảnh hưởng củacơ và hữu cơ của đất như: pH của dung dịch đất; hàm lượng biến đổi khí hậu sẽ làm cho nhiệt độ toàn cầu tăng 2oC vàoôxít và hyđrôxít Fe, Al, Ca và Mg; quá trình phân hủy các cuối thế kỷ này, điều này sẽ tác động không nhỏ tới quá trìnhhợp chất hữu cơ trong đất… Trong đất, hàm lượng P tổng hấp phụ P trong đất. Bằng phương pháp mô hình, Barrowsố thường chiếm khoảng 100-3.000 mg/kg đất, nhưng cây cho rằng, nếu nồng độ P trong dung dịch đất đạt trạng tháitrồng chỉ hấp thu được một phần nhỏ lượng P vô cơ hòa tan ổn định thì sự tăng nhiệt độ sẽ làm tăng quá trình hấp phụtrong dung dịch đất dưới dạng HPO42- và H2PO4-. Hơn nữa, P vào pha rắn của đất [7, 8]. Tốc độ phân giải và hấp phụkhoảng 30% lượng P vô cơ bị cố định trong các đoàn lạp đất P trong đất bị ảnh hưởng nhiều bởi nhiệt độ, tốc độ của hai[3]. Do đó, hàm lượng P dễ tiêu trong tự nhiên không đáp quá trình này tăng khi nhiệt độ gia tăng [7-10]. Khi nhiệt độ* Tác giả liên hệ: Tel: 09974826969, email: luutheanhig@yahoo.com/ltanh@cres.edu.vn 61(12) 12.2019 41Khoa học Nông nghiệp tăng lên sẽ làm gia tăng quá trình khuếch tán của pha rắn Effect of temperature and time hoặc làm giảm giá trị của hằng số kết nối giữa P và pha rắn của đất, từ đó tác động đến động thái P trong dung dịch đấton phosphorus adsorption in alluvial [11]. Trong một khoảng thời gian nhất định, quá trình hấp soils of the Red River Delta ...