Danh mục

Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ tạo từ thân chuối đến sinh trưởng và năng suất cây ngải cứu (Artemisia vulgaris)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.43 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 1    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ tạo từ thân chuối đến sinh trưởng và năng suất cây ngải cứu (Artemisia vulgaris) được nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ từ thân chuối (gọi tắt là phân chuối) đến sinh trưởng và năng suất cây ngải cứu trồng theo phương thức hữu cơ tại vùng đất xám thuộc xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ tạo từ thân chuối đến sinh trưởng và năng suất cây ngải cứu (Artemisia vulgaris) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ TẠO TỪ THÂN CHUỐI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY NGẢI CỨU (Artemisia vulgaris) Vũ Thị Quyền1, Lê Quốc Bảo1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ từ thân chuối (gọi tắt là phân chuối) đến sinh trưởng và năng suất cây ngải cứu trồng theo phương thức hữu cơ tại vùng đất xám thuộc xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả sau hơn 2 tháng thử nghiệm đã chỉ ra rằng: (i) bón phân chuối với liều lượng 15 tấn/ha cho chiều cao cây đạt 44,11 cm, tổng số lá/cây 150 lá, năng suất sinh khối bình quân 18 tấn/ha, hệ số giữa sinh khối khô và sinh khối tươi của cây ngải cứu dao động ở mức 23 – 27%; (ii) việc bón lót phân chuối để trồng ngải cứu có ý nghĩa rất lớn trong việc cải thiện pH và độ dẫn điện của đất (EC) đối với khu vực đất xám thuộc huyện Củ Chi. Chỉ sau 70 ngày thí nghiệm, độ pHH2O từ 5,26 (chua) tăng lên 6,77 (trung tính) và độ dẫn điện của đất (EC) từ 124 µS/cm tăng lên 252,25 µS/cm, thể hiện đất được tăng cường ion hòa tan sau khi bón lót phân chuối và thực hiện canh tác hữu cơ cho cây ngải cứu; giúp tăng khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây từ đất. Điều này ghi nhận vai trò to lớn của phân bón hữu cơ từ thân chuối đến năng suất cây ngải cứu, cũng như việc cải thiện tính chất lý, hóa của đất canh tác. Từ khoá: Phân hữu cơ, thân chuối, cây ngải cứu, sinh trưởng, năng suất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 12 vô cùng quan trọng đối với lĩnh vực dược phẩm. Việc chăm sóc sức khỏe bằng thảo dược tự nhiên giúp hạn Ngải cứu (Artemisia vulgris L.) là loài cây thân chế tối đa việc can thiệp sâu vào bên trong cơ thể đãthảo sống nhiều năm, có nguồn gốc từ vùng ôn đới và đang được xã hội hướng đến. Do đó, canh tác câyấm; có đặc điểm sinh trưởng bằng thân ngầm, lá mọc dược liệu theo tiêu chuẩn hữu cơ là một giải pháp tốiso le, chẻ lông chim, phiến men theo cuống đến tận ưu để tạo ra nguồn nguyên liệu dược an toàn, hỗ trợgốc, dính vào thân như có bẹ, các thùy hình mác hẹp, phòng ngừa và chăm sóc sức khỏe cho con người. Vìđầu nhọn, mặt trên màu lục sậm, mặt dưới phủ đầy lẽ đó, ngày 29 tháng 8 năm 2018, Thủ tướng Chínhlông nhung màu trắng. Những lá ở ngọn có hoa phủ đã ban hành Nghị định số 109/2018/NĐ-CP vềkhông chẻ. Cây ngải cứu ưa ẩm, dễ trồng bằng cách nông nghiệp hữu cơ, trong đó có nêu “Phân bón,giâm cành hay cây con; thân lá có chứa tinh dầu chất cải tạo đất,… phải được sản xuất từ các nguyênthơm, có tác dụng chữa các bệnh phụ nữ, bệnh đau liệu và phương pháp phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệpđầu, một số bệnh về xương khớp, tạo giấc ngủ hữu cơ và đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuậtsâu...[2]. Ngoài ra, cây ngải cứu cũng là nguồn khác có liên quan” cũng là nhằm giải quyết vấn đềnguyên liệu để sản xuất các sản phẩm thủ công bản nông sản và dược liệu sạch nêu trên [3].địa như chăn, drap, gối, nệm. Ở nước ta, ngải cứumọc hoang dại ở khắp nơi, nhưng hiện đã bị khai Phân hữu cơ là loại hợp chất hữu cơ được tạo rathác quá mức để làm thuốc; vì vậy để có nguồn từ chất thải động, thực vật, phế phẩm sau thu hoạch,nguyên liệu cây thuốc đáp ứng yêu cầu trong nước và than bùn hay các chất hữu cơ khác; là một trongxuất khẩu, cây ngải cứu đã và đang được qui hoạch những nguồn vật liệu đầu vào của canh tác nônggây trồng rộng rãi và trở thành một trong các loài cây nghiệp hữu cơ. Phân hữu cơ từ thân chuối (gọi tắt làchủ lực ở một số địa phương [1]. phân chuối) được chế biến bằng phương pháp ủ bán hiếu khí với các thành phần: thân chuối (70%) + phân Canh tác nông nghiêp theo hướng hữu cơ hiện bò (20%) + than sinh học (10%) đáp ứng các yêu cầunay đã trở thành xu thế phát triển chung của ngành chất lượng của phân bón hữu cơ theo Nghị địnhnông nghiệp. Nguồn nông sản hữu cơ không chỉ có ý 108/2017/NĐ-CP của Chính phủ về phân bón hữu cơnghĩa lớn đối với ngành thực phẩm mà còn có giá trị và Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01- 189:2019/BNNPTNT về Chất lượng phân bón [4],1 Trường Đại học Văn Lang [5].Email: vuquyen1010@gmail.com62 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 8/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Mục đích của nghiên cứu này là ứng dụng phân + Mật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: