Danh mục tài liệu

Ảnh hưởng của tưới nước trong mùa khô đến sản lượng lá cây Trichanthera gigantea

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 622.45 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Ảnh hưởng của tưới nước trong mùa khô đến sản lượng lá cây Trichanthera gigantea" được thực hiện tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên từ năm 2019 đến 2020 nhằm xác định ảnh hưởng của tưới nước trong mùa khô đến sản lượng lá cây thức ăn xanh Trichanthera gigantea (chè đại). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tưới nước trong mùa khô đến sản lượng lá cây Trichanthera gigantea Khoa học Nông nghiệp / Chăn nuôiDOI: 10.31276/VJST.64(9).43-47 Ảnh hưởng của tưới nước trong mùa khô đến sản lượng lá cây Trichanthera gigantea Trần Thị Hoan*, Từ Trung Kiên Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ngày nhận bài 21/3/2022; ngày chuyển phản biện 25/3/2022; ngày nhận phản biện 12/4/2022; ngày chấp nhận đăng 18/4/2022Tóm tắt:Thí nghiệm được thực hiện tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên từ năm 2019 đến 2020 nhằm xác định ảnhhưởng của tưới nước trong mùa khô đến sản lượng lá cây thức ăn xanh Trichanthera gigantea (chè đại). Thí nghiệm gồm 4nghiệm thức (NT1, NT2, NT3, NT4) tương ứng với 4 mức tưới nước (0, 40, 80 và 120 m3/ha/lứa cắt) và được bố trí theo khốihoàn toàn ngẫu nhiên (mỗi NT được lặp lại 5 lần). Mật độ trồng, phân bón và các yếu tố khác giống nhau đối với cả 4 NT. Kếtquả cho thấy, sản lượng vật chất khô (VCK) và protein thô lá của các NT có tưới nước đều cao hơn đối chứng (không tướinước). Sản lượng VCK từ NT1 đến NT4 tương ứng là 2,410, 2,934, 3,292 và 3,594 tấn/ha/mùa khô, nếu quy ước sản lượngcủa NT1 là 100% thì của NT2, NT3 và NT4 tương ứng là 121,7, 136,6 và 149,1%. Sản lượng protein thô từ NT1 đến NT4 tăngtương ứng từ 0,618 (100%) lên 0,922 (149,2%) tấn/ha/mùa khô. Sản lượng VCK và protein thô của NT2, NT3 và NT4 saikhác rõ rệt so với NT1, còn NT4 sai khác rõ rệt so với NT2 và NT3. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tưới nước trong mùa khôcó ảnh hưởng rõ rệt đến sản lượng lá cây thức ăn xanh T. gigantea và nên tưới với mức 120 m3/ha/lứa cắt.Từ khóa: mùa khô, sản lượng lá, Trichanthera gigantea, tưới nước.Chỉ số phân loại: 4.2Đặt vấn đề Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Miền Bắc Việt Nam có hai mùa rõ rệt, đó là mùa mưa và Đối tượng nghiên cứu là cây thức ăn xanh T. giganteamùa khô. Mùa mưa khoảng từ tháng 4 đến tháng 9, lượng (chè đại). Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại họcmưa khoảng trên dưới 1500 mm, mùa khô khoảng từ tháng Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên từ năm 2019 đến 2020.10 năm trước đến tháng 3 năm sau, lượng mưa khoảng trên Tổng lượng mưa trung bình trong mùa khô tại địa bàndưới 400 mm. Lượng mưa cùng với nhiệt độ trong mùa khô nghiên cứu (tỉnh Thái Nguyên) là 364,9 mm, lượng mưathấp làm cho năng suất cây thức ăn xanh thấp. Sản lượng trung bình tháng thấp nhất là 11,7 mm. Nhiệt độ trung bình/cây thức ăn xanh trong mùa mưa chiếm khoảng 70-80%, tháng của các tháng mùa khô dao động 17,0-25,5oC, nhiệtcòn trong mùa khô chỉ khoảng 20-30% so với sản lượng cả độ thấp nhất 7,4oC. Độ ẩm không khí trung bình/tháng củanăm [1]. Tưới nước là một trong các biện pháp nâng cao các tháng mùa khô dao động 71-85%, độ ẩm thấp nhấtnăng suất cây thức ăn xanh trong mùa khô có hiệu quả nhất. 25% [8]. Trên cơ sở kết quả phân tích thành phần hóa họcNhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tưới nước có ảnh hưởng đất và theo phân loại đất của [9] thì đất thí nghiệm thuộctốt đến sản lượng và chất lượng đồng cỏ và cây thức ăn xanh loại có độ mầu mỡ trung bình.[2-7]. Tùy thuộc vào nhu cầu nước ít hay nhiều, cây thức ănxanh được chia thành loại có nhu cầu nước thấp và loại có Thí nghiệm gồm 4 mức tưới nước tương ứng với 4 NT,nhu cầu nước cao. Các giống cây thức ăn xanh lá nhỏ (keo cụ thể: NT1 là 0, NT2 40, NT3 80 và NT4 120 m3/ha/lứagiậu, chùm ngây, cỏ Stylo…) thường có nhu cầu nước thấp cắt trong mùa khô. Lượng nước tưới của mỗi NT được chiahơn các giống cây lá to (chè đại, cỏ Goatemala, cỏ voi…). thành hai phần để tưới thành hai lần ở các thời điểm sauỞ các giai đoạn sinh trưởng khác nhau, cây thức ăn xanh có cắt 2 và 25 ngày. Mỗi lần tưới, lượng nước lại được chianhu cầu nước khác nhau; giai đoạn nẩy mầm sau cắt và giai thành 3 phần để tưới trong 3 ngày liên tục, dùng vòi nướcđoạn phát triển cành, nhánh, lá (20-30 ngày sau cắt) nhu cầu phun trực tiếp vào gốc cây, không để nước tràn ra ngoài ônước cao hơn các giai đoạn khác [1]. Bởi vậy, nghiên cứu thí nghiệm. Mỗi NT có diện tích 23,4 m2, lặp lại 5 lần (5tưới nước cho cây thức ăn xanh là cần thiết, kết quả nghiên ô thí nghiệm), bố trí thí nghiệm theo khối hoàn toàn ngẫucứu sẽ góp phần nâng cao năng suất cây thức ăn xanh. nhiên. Các yếu tố khác như: mật độ trồng, phân bón, chiều * Tác giả liên hệ: Email: tranthihoan@tuaf.edu.vn 64(9) 9.2022 43Khoa học Nông nghiệp / Chăn nuôi cao cắt, khoảng cách cắt được đảm bảo đồng đều đối với Effect of irrigation during cả 4 NT. the dry season on leaf yield of Các chỉ tiêu gồm: năng suất và sản lượng sinh khối, lá Trichanthera gigantea tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: