Xác định giá trị của sáng chế trong chuyển giao công nghệ tại Việt Nam: Khía cạnh pháp lý và một số khuyến nghị
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 525.16 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng chế là một dạng tài sản vô hình (Intangible asset), khi tiếp cận ở góc độ kinh tế, tài sản vô hình là thuật ngữ dùng để chỉ tài nguyên phi vật thể (Non-physical resources) và có giá trị cho người sở hữu nó. Bởi vậy, xác định giá trị của sáng chế là một công đoạn quan trọng trong việc thương mại hóa tài sản vô hình như chuyển giao công nghệ, góp vốn kinh doanh bằng sáng chế… Việt Nam đã ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về định giá tài sản vô hình, nhưng không có quy định riêng về xác định giá trị của sáng chế nên trong thực tế đã gặp những hạn chế nhất định trong việc áp dụng các quy phạm pháp luật này. Bài viết "Xác định giá trị của sáng chế trong chuyển giao công nghệ tại Việt Nam: Khía cạnh pháp lý và một số khuyến nghị" phân tích những hạn chế của pháp luật Việt Nam về xác định giá trị của sáng chế và đề xuất giải pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định giá trị của sáng chế trong chuyển giao công nghệ tại Việt Nam: Khía cạnh pháp lý và một số khuyến nghị Khoa học Xã hội và Nhân văn / Pháp luật DOI: 10.31276/VJST.64(10).36-40 Xác định giá trị của sáng chế trong chuyển giao công nghệ tại Việt Nam: Khía cạnh pháp lý và một số khuyến nghị Trần Văn Nam1, Trần Văn Hải2*, Nguyễn Quang Huy3 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Công ty TNHH Tầm nhìn và Liên danh Ngày nhận bài 13/6/2022; ngày chuyển phản biện 17/6/2022; ngày nhận phản biện 4/7/2022; ngày chấp nhận đăng 8/7/2022 Tóm tắt: Sáng chế (SC) là một dạng tài sản vô hình (Intangible asset), khi tiếp cận ở góc độ kinh tế, tài sản vô hình là thuật ngữ dùng để chỉ tài nguyên phi vật thể (Non-physical resources) và có giá trị cho người sở hữu nó. Bởi vậy, xác định giá trị của SC là một công đoạn quan trọng trong việc thương mại hóa tài sản vô hình như chuyển giao công nghệ, góp vốn kinh doanh bằng SC… Việt Nam đã ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về định giá tài sản vô hình, nhưng không có quy định riêng về xác định giá trị của SC nên trong thực tế đã gặp những hạn chế nhất định trong việc áp dụng các quy phạm pháp luật này. Bài viết phân tích những hạn chế của pháp luật Việt Nam về xác định giá trị của SC và đề xuất giải pháp khắc phục. Từ khóa: chuyển giao công nghệ, định giá sáng chế, thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ. Chỉ số phân loại: 5.5 Tổng quan nghiên cứu về xác định giá trị của SC (KH&CN), như Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ (2006), Viện Khoa học SHTT (2009) và Cục Phát triển thị trường Xác định giá trị của SC và khung pháp lý quản lý việc xác định và Doanh nghiệp KH&CN (2013) [4] đã thực hiện các nghiên cứu giá trị của SC đã thu hút sự chú ý của nhiều học giả trên khắp thế chuyên sâu về lý thuyết, phương pháp và quy trình định giá công giới trong nhiều thập kỷ. Hầu hết các học giả đã thảo luận về 3 nghệ, TSTT và cụ thể là SC tại Việt Nam. phương pháp định giá truyền thống (chi phí, thị trường, thu nhập) và cách chúng được áp dụng cho việc định giá quyền sở hữu trí Các tác giả: Đoàn Văn Trường (2011) [5], Trần Văn Hải và cs tuệ (SHTT) nói chung. Dilip Sharma và Abhijeet Kumar (2021) (2006) [6], Vũ Thị Hải Yến (2008) [7] và Trần Văn Nam (2012) [1] tóm tắt các phương pháp định giá hiện đại, bao gồm tỷ lệ tiền [8] đã phân tích việc định giá TSTT trong các bối cảnh khác nhau. chuyển giao SC, tính toán thiệt hại về lợi nhuận và phân tích cây Ví dụ, trong các công ty đa quốc gia, trong cổ phần hóa các doanh quyết định. Cụ thể đối với SC, Maayan Perel (2014) [2] giới thiệu nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, trong các hoạt động kinh doanh và một cách tiếp cận mới để xác định giá trị của SC đó là đánh giá SC trong các công ty khởi nghiệp. dựa trên chất lượng SC (tức là “SC đáp ứng các yêu cầu của pháp Hoàng Lan Phương (2012) [9], Dương Thị Thu Nga (2014) luật như thế nào”). A.J. Wurzer và cs (2012) [3] đã giới thiệu các [10] và Lê Minh Thái (2017) [11] đã chỉ ra một số vướng mắc công cụ để xác định giá trị của SC (như các yếu tố pháp lý, mô hình trong hệ thống pháp luật về TSTT. Cụ thể là việc chưa hoàn thiện hóa quan hệ cấp li-xăng, luồng thanh toán và rủi ro) cùng với các các quy định về định giá TSTT trong các bối cảnh cụ thể và sự nghiên cứu điển hình trong các bối cảnh khác nhau như về quản lý, không nhất quán trong các quy định hoặc hướng dẫn về phương luật doanh nghiệp, chuyển giao và định hướng tài chính. pháp định giá theo giá gốc. Các nghiên cứu này đã làm rõ các vấn đề lý luận về xác định Nghiên cứu của Viện Khoa học SHTT (2009) [12] đã tiếp cận giá trị của SC trong chuyển giao SC, là các lý thuyết về SC, chuyển từ lý luận và thực tiễn về phương pháp định giá SC áp dụng cho giao SC, các phương pháp định giá tài sản trí tuệ (TSTT), mối quan Việt Nam, nghiên cứu này làm rõ nguyên tắc, nội dung, quy trình hệ giữa luật cạnh tranh, luật SHTT và luật hợp đồng về các thỏa áp dụng phương pháp định giá SC được áp dụng phổ biến trên thế thuận điều chỉnh giá trong các hợp đồng chuyển giao SC. Mặc dù giới và hướng dẫn áp dụng phương pháp đó cho các SC ở Việt vậy, còn ít tác giả sử dụng cách tiếp cận luật - kinh tế để phân tích Nam. Đề tài do Viện Khoa học SHTT [13] thực hiện và nghiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định giá trị của sáng chế trong chuyển giao công nghệ tại Việt Nam: Khía cạnh pháp lý và một số khuyến nghị Khoa học Xã hội và Nhân văn / Pháp luật DOI: 10.31276/VJST.64(10).36-40 Xác định giá trị của sáng chế trong chuyển giao công nghệ tại Việt Nam: Khía cạnh pháp lý và một số khuyến nghị Trần Văn Nam1, Trần Văn Hải2*, Nguyễn Quang Huy3 1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Công ty TNHH Tầm nhìn và Liên danh Ngày nhận bài 13/6/2022; ngày chuyển phản biện 17/6/2022; ngày nhận phản biện 4/7/2022; ngày chấp nhận đăng 8/7/2022 Tóm tắt: Sáng chế (SC) là một dạng tài sản vô hình (Intangible asset), khi tiếp cận ở góc độ kinh tế, tài sản vô hình là thuật ngữ dùng để chỉ tài nguyên phi vật thể (Non-physical resources) và có giá trị cho người sở hữu nó. Bởi vậy, xác định giá trị của SC là một công đoạn quan trọng trong việc thương mại hóa tài sản vô hình như chuyển giao công nghệ, góp vốn kinh doanh bằng SC… Việt Nam đã ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về định giá tài sản vô hình, nhưng không có quy định riêng về xác định giá trị của SC nên trong thực tế đã gặp những hạn chế nhất định trong việc áp dụng các quy phạm pháp luật này. Bài viết phân tích những hạn chế của pháp luật Việt Nam về xác định giá trị của SC và đề xuất giải pháp khắc phục. Từ khóa: chuyển giao công nghệ, định giá sáng chế, thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ. Chỉ số phân loại: 5.5 Tổng quan nghiên cứu về xác định giá trị của SC (KH&CN), như Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ (2006), Viện Khoa học SHTT (2009) và Cục Phát triển thị trường Xác định giá trị của SC và khung pháp lý quản lý việc xác định và Doanh nghiệp KH&CN (2013) [4] đã thực hiện các nghiên cứu giá trị của SC đã thu hút sự chú ý của nhiều học giả trên khắp thế chuyên sâu về lý thuyết, phương pháp và quy trình định giá công giới trong nhiều thập kỷ. Hầu hết các học giả đã thảo luận về 3 nghệ, TSTT và cụ thể là SC tại Việt Nam. phương pháp định giá truyền thống (chi phí, thị trường, thu nhập) và cách chúng được áp dụng cho việc định giá quyền sở hữu trí Các tác giả: Đoàn Văn Trường (2011) [5], Trần Văn Hải và cs tuệ (SHTT) nói chung. Dilip Sharma và Abhijeet Kumar (2021) (2006) [6], Vũ Thị Hải Yến (2008) [7] và Trần Văn Nam (2012) [1] tóm tắt các phương pháp định giá hiện đại, bao gồm tỷ lệ tiền [8] đã phân tích việc định giá TSTT trong các bối cảnh khác nhau. chuyển giao SC, tính toán thiệt hại về lợi nhuận và phân tích cây Ví dụ, trong các công ty đa quốc gia, trong cổ phần hóa các doanh quyết định. Cụ thể đối với SC, Maayan Perel (2014) [2] giới thiệu nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, trong các hoạt động kinh doanh và một cách tiếp cận mới để xác định giá trị của SC đó là đánh giá SC trong các công ty khởi nghiệp. dựa trên chất lượng SC (tức là “SC đáp ứng các yêu cầu của pháp Hoàng Lan Phương (2012) [9], Dương Thị Thu Nga (2014) luật như thế nào”). A.J. Wurzer và cs (2012) [3] đã giới thiệu các [10] và Lê Minh Thái (2017) [11] đã chỉ ra một số vướng mắc công cụ để xác định giá trị của SC (như các yếu tố pháp lý, mô hình trong hệ thống pháp luật về TSTT. Cụ thể là việc chưa hoàn thiện hóa quan hệ cấp li-xăng, luồng thanh toán và rủi ro) cùng với các các quy định về định giá TSTT trong các bối cảnh cụ thể và sự nghiên cứu điển hình trong các bối cảnh khác nhau như về quản lý, không nhất quán trong các quy định hoặc hướng dẫn về phương luật doanh nghiệp, chuyển giao và định hướng tài chính. pháp định giá theo giá gốc. Các nghiên cứu này đã làm rõ các vấn đề lý luận về xác định Nghiên cứu của Viện Khoa học SHTT (2009) [12] đã tiếp cận giá trị của SC trong chuyển giao SC, là các lý thuyết về SC, chuyển từ lý luận và thực tiễn về phương pháp định giá SC áp dụng cho giao SC, các phương pháp định giá tài sản trí tuệ (TSTT), mối quan Việt Nam, nghiên cứu này làm rõ nguyên tắc, nội dung, quy trình hệ giữa luật cạnh tranh, luật SHTT và luật hợp đồng về các thỏa áp dụng phương pháp định giá SC được áp dụng phổ biến trên thế thuận điều chỉnh giá trong các hợp đồng chuyển giao SC. Mặc dù giới và hướng dẫn áp dụng phương pháp đó cho các SC ở Việt vậy, còn ít tác giả sử dụng cách tiếp cận luật - kinh tế để phân tích Nam. Đề tài do Viện Khoa học SHTT [13] thực hiện và nghiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng chế trong chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ Định giá sáng chế Thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ Xác định giá trị của sáng chế Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 359 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 168 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 151 0 0 -
3 trang 109 0 0
-
Phong cách lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo chủ chốt tại các doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 77 0 0 -
7 trang 54 0 0
-
58 trang 48 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự: Phần 2
370 trang 47 0 0 -
HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
13 trang 47 0 0 -
50 trang 45 0 0