
Giáo trình Luật Dân sự: Phần 2
Số trang: 370
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.99 MB
Lượt xem: 47
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn giáo trình Luật Dân sự giới thiệu tới người đọc các nội dung: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, thừa kế, những quy định về chuyển quyền sử dụng đất, quyền tác giả và quyền liên quan, quyền sở hữu công nghệ và quyền đối với giống cây trồng, chuyển giao công nghệ, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Dân sự: Phần 2 CHƯƠNG IX TRÁCH NHIỆM BỐI THU0NG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP DỔNG ■ m m m 1. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ TRÁCH NHIỆM Bổl THƯÒNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỔNG 1.1. Khái niêm vể trách nhiêm bồi thường thiêt hai Trong khoa học pháp lu ậ t dân sự, chúng ta đã gặp rấ t nhiêu các th u ậ t ngữ khác nhau như: nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm dân sự do v i phạm nghĩa vụ dân sự; trách nhiệm bồi thường th iệ t hại do vi phạm nghĩa vụ dân sự; trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng. Quan hệ pháp lu ậ t dân sự có nội dung là một bên phải thực hiện hay không được thực hiện một công việc hoặc một sô công việc nhất định để bên kia hưởng lợi ích từ công việc đã được thực hiện hoặc không được thực hiện đó được gọi là quan hệ nghĩn vụ dân sự. K h i một bên vi phạm nghĩa vụ (hết thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ) th ì kê từ thời điểm nghĩa vụ bị vi phạm bên vi phạm có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đó đối với bên bị vi phạm. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự đã phát sinh. Quan hệ pháp lu ậ t được hình thành giữa người gây th iệ t hại và người bị th iệ t hại được gọi là trách nhiệm bồi thường th iệ t hại. Trong đó, nếu hành vi gây th iệ t hại là hành v i không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ đang tồn tạ i giữa họ với nhau th ì quan hệ giữa họ được gọi là trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ. 445 Nếu hành v i gây th iệ t hại là hành vi vi phạm các quy định của pháp lu ậ t nói chung của một ngưòi bất kỳ gây ra th iệ t hại cho một người bất kỳ khác (giữa họ chưa tồn tạ i một quan hệ nghĩa vụ nào) th ì quan hệ giữa họ được gọi là trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng. Như vậy, trách nhiệm dân sự nói chung là sự quy định của L u ậ t Dân sự về hậu quả pháp lý mà người có hành vi vi phạm quy tắc xử sự phải gánh chịu những hậu quả pháp lý nhất định nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bên có quyền dân sự bị xâm phạm. Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng là một hình thức cụ thể của trách nhiệm dân sự. Nếu trách nhiệm dân sự nói chung được phát sinh ngay sau kh i có hành vi vi phạm pháp lu ậ t thì trách nhiệm bồi thường th iệ t hại chỉ phát sinh chừng nào hành v i v i phạm pháp lu ậ t đã gây ra trong thực tê một th iệ t hại. Hành v i gây th iệ t hại rấ t đa dạng vối nhiều hình thức, tín h chất, nội dung khác nhau. Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng là loại trách nhiệm bồi thường th iệ t hại được hình thành giữa các chủ thể bất kỳ, trong đó ngưòi có hành v i trá i với quy định của pháp lu ậ t nói chung mà gây th iệ t hại phải bồi thường th iệ t hại cho ngưòi bị th iệ t hại. Điều 604 BLDS quy định: “ Người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tà i sản, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, xâm phạm đến uy tín tà i sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây th iệ t hại th ì phải bồi thường” . Như vậy, có thể nói rằng: Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng là quy định của L u ậ t Dân sự nhằm buộc người có hành v i xâm phạm đến tà i sản, sức khoẻ, tín h mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác mà gây ra th iệ t hại phải bồi thường những th iệ t hại do mình gây ra. 446 1.2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hỢp đ ồ n g Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng hết sức đa dạng có nhiều trường hợp bên gây th iệ t hại dù không có lỗi vẫn phải bồi thường. Tuy nhiên, đó chỉ là những trường hợp biệt lệ và chỉ áp dụng trong trường hợp pháp lu ậ t có quy định khác. Căn cứ Điều 604 BLDS năm 2005, N ghị quyết sô 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một sô quy định của BLDS năm 2005 và bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng, trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng chỉ được áp dụng kh i có đủ các căn cứ sau đây: 1.2.1 Có h à n h v i t r á i p h á p lu ả t Hành vi trá i pháp lu ậ t là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động trá i vối quy định (yêu cầu) của pháp luật. Trong trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng, hành vi trá i pháp lu ậ t là những hành v i xâm hại tối tà i sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác và đa phần được thể hiện dưới dạng hành động. Tuy nhiên, những hành v i gây th iệ t hại do xâm phạm các yếu tô trên nhưng được thực hiện phù hợp với quy định của pháp lu ậ t sẽ không bị coi là hành vi trá i pháp lu ậ t và vì vậy, người thực hiện hành vi đó không phải bồi thường thiệt hại. Chẳng hạn: hành vi gây th iệ t hại trong giói hạn của phòng vệ chính đáng hoặc gây th iệ t hại đúng với yêu cầu của tìn h thê cấp thiết. 1.2.2. Có th iệ t h ạ i x ẩ y ra Như tên gọi của nó, trách nhiệm bồi thường th iệ t hại kh i được áp dụng là nhằm khôi phục tình trạng tà i sản cho người bị th iệ t hại nên th iệ t hại là yếu tô không thể thiếu được trong việc áp dụng trách nhiệm này. Chỉ có thiệt hại mới phải bồi thưòng, chỉ kh i nào biết được th iệ t hại là bao nhiêu mới có thể ấn định người gây th iệ t hại phải bồi thường bao nhiêu. Vì vậy, muốn áp 447 dụng trách nhiệm này th ì việc đầu tiên phải xem xét có th iệ t hại xẩy ra hay không và phải xác định được th iệ t hại là bao nhiêu. Theo nghĩa chung nhất, th iệ t hại được hiểu là sự m ất m át hoặc giảm sút thực tê về tà i sản, thể chất hoặc tin h thần. Trong đó, th iệ t hại về tà i sản là những tổn th ấ t vật chất thực tê được tín h thành tiền mà người có hành vi trá i pháp lu ậ t đã gây ra cho người khác, th iệ t hại về thể chất là sự giảm sút về sức khoẻ, m ất m át về tín h mạng, hình thể của ngưòi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật Dân sự: Phần 2 CHƯƠNG IX TRÁCH NHIỆM BỐI THU0NG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP DỔNG ■ m m m 1. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ TRÁCH NHIỆM Bổl THƯÒNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỔNG 1.1. Khái niêm vể trách nhiêm bồi thường thiêt hai Trong khoa học pháp lu ậ t dân sự, chúng ta đã gặp rấ t nhiêu các th u ậ t ngữ khác nhau như: nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm dân sự do v i phạm nghĩa vụ dân sự; trách nhiệm bồi thường th iệ t hại do vi phạm nghĩa vụ dân sự; trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng. Quan hệ pháp lu ậ t dân sự có nội dung là một bên phải thực hiện hay không được thực hiện một công việc hoặc một sô công việc nhất định để bên kia hưởng lợi ích từ công việc đã được thực hiện hoặc không được thực hiện đó được gọi là quan hệ nghĩn vụ dân sự. K h i một bên vi phạm nghĩa vụ (hết thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ) th ì kê từ thời điểm nghĩa vụ bị vi phạm bên vi phạm có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đó đối với bên bị vi phạm. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự đã phát sinh. Quan hệ pháp lu ậ t được hình thành giữa người gây th iệ t hại và người bị th iệ t hại được gọi là trách nhiệm bồi thường th iệ t hại. Trong đó, nếu hành vi gây th iệ t hại là hành v i không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ đang tồn tạ i giữa họ với nhau th ì quan hệ giữa họ được gọi là trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ. 445 Nếu hành v i gây th iệ t hại là hành vi vi phạm các quy định của pháp lu ậ t nói chung của một ngưòi bất kỳ gây ra th iệ t hại cho một người bất kỳ khác (giữa họ chưa tồn tạ i một quan hệ nghĩa vụ nào) th ì quan hệ giữa họ được gọi là trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng. Như vậy, trách nhiệm dân sự nói chung là sự quy định của L u ậ t Dân sự về hậu quả pháp lý mà người có hành vi vi phạm quy tắc xử sự phải gánh chịu những hậu quả pháp lý nhất định nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bên có quyền dân sự bị xâm phạm. Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng là một hình thức cụ thể của trách nhiệm dân sự. Nếu trách nhiệm dân sự nói chung được phát sinh ngay sau kh i có hành vi vi phạm pháp lu ậ t thì trách nhiệm bồi thường th iệ t hại chỉ phát sinh chừng nào hành v i v i phạm pháp lu ậ t đã gây ra trong thực tê một th iệ t hại. Hành v i gây th iệ t hại rấ t đa dạng vối nhiều hình thức, tín h chất, nội dung khác nhau. Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng là loại trách nhiệm bồi thường th iệ t hại được hình thành giữa các chủ thể bất kỳ, trong đó ngưòi có hành v i trá i với quy định của pháp lu ậ t nói chung mà gây th iệ t hại phải bồi thường th iệ t hại cho ngưòi bị th iệ t hại. Điều 604 BLDS quy định: “ Người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tà i sản, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, xâm phạm đến uy tín tà i sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây th iệ t hại th ì phải bồi thường” . Như vậy, có thể nói rằng: Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng là quy định của L u ậ t Dân sự nhằm buộc người có hành v i xâm phạm đến tà i sản, sức khoẻ, tín h mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác mà gây ra th iệ t hại phải bồi thường những th iệ t hại do mình gây ra. 446 1.2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hỢp đ ồ n g Trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng hết sức đa dạng có nhiều trường hợp bên gây th iệ t hại dù không có lỗi vẫn phải bồi thường. Tuy nhiên, đó chỉ là những trường hợp biệt lệ và chỉ áp dụng trong trường hợp pháp lu ậ t có quy định khác. Căn cứ Điều 604 BLDS năm 2005, N ghị quyết sô 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một sô quy định của BLDS năm 2005 và bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng, trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng chỉ được áp dụng kh i có đủ các căn cứ sau đây: 1.2.1 Có h à n h v i t r á i p h á p lu ả t Hành vi trá i pháp lu ậ t là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động trá i vối quy định (yêu cầu) của pháp luật. Trong trách nhiệm bồi thường th iệ t hại ngoài hợp đồng, hành vi trá i pháp lu ậ t là những hành v i xâm hại tối tà i sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác và đa phần được thể hiện dưới dạng hành động. Tuy nhiên, những hành v i gây th iệ t hại do xâm phạm các yếu tô trên nhưng được thực hiện phù hợp với quy định của pháp lu ậ t sẽ không bị coi là hành vi trá i pháp lu ậ t và vì vậy, người thực hiện hành vi đó không phải bồi thường thiệt hại. Chẳng hạn: hành vi gây th iệ t hại trong giói hạn của phòng vệ chính đáng hoặc gây th iệ t hại đúng với yêu cầu của tìn h thê cấp thiết. 1.2.2. Có th iệ t h ạ i x ẩ y ra Như tên gọi của nó, trách nhiệm bồi thường th iệ t hại kh i được áp dụng là nhằm khôi phục tình trạng tà i sản cho người bị th iệ t hại nên th iệ t hại là yếu tô không thể thiếu được trong việc áp dụng trách nhiệm này. Chỉ có thiệt hại mới phải bồi thưòng, chỉ kh i nào biết được th iệ t hại là bao nhiêu mới có thể ấn định người gây th iệ t hại phải bồi thường bao nhiêu. Vì vậy, muốn áp 447 dụng trách nhiệm này th ì việc đầu tiên phải xem xét có th iệ t hại xẩy ra hay không và phải xác định được th iệ t hại là bao nhiêu. Theo nghĩa chung nhất, th iệ t hại được hiểu là sự m ất m át hoặc giảm sút thực tê về tà i sản, thể chất hoặc tin h thần. Trong đó, th iệ t hại về tà i sản là những tổn th ấ t vật chất thực tê được tín h thành tiền mà người có hành vi trá i pháp lu ậ t đã gây ra cho người khác, th iệ t hại về thể chất là sự giảm sút về sức khoẻ, m ất m át về tín h mạng, hình thể của ngưòi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật Dân sự Luật Dân sự Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Chuyển giao công nghệ Quan hệ dân sự Chuyển quyền sử dụng đất Quyền tác giảTài liệu có liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 324 0 0 -
Truyện Quyền của người biểu diễn
35 trang 245 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 233 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
112 trang 196 0 0
-
0 trang 178 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 168 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 168 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 151 0 0 -
9 trang 140 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 132 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 123 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 118 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên)
80 trang 108 0 0 -
18 trang 106 0 0
-
62 trang 90 0 0
-
101 trang 88 0 0
-
0 trang 82 0 0