
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ 3.1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LDS 3.1.1. Khái niệm: Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia quan hệ đó 3.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh QH TÀI SẢN ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH GẮN VỚI TS QH NHÂN KHÔNG GẮN THÂN VỚI TS Bình đẳng về địa vị pháp lý Tự do ý chí, tự do định đoạt Phương pháp Điều chỉnh Hòa giải giữa các chủ thể Tự chịu trách nhiệm 3.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự CÁ NHÂN CHỦ THỂ QHPLDS THƯƠNG MẠI PHÁP NHÂN PHI THƯƠNG MẠI NĂNG LỰC PHÁP LUẬT Năng lực hành vi đầy đủ CÁ NHÂN Năng lực hành vi một phần NĂNG LỰC HÀNH VI Không có năng lực hành vi Mất năng lực hành vi Hạn chế năng lực hành vi Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Được thành lập một cách hợp pháp Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ PHÁP NHÂN Có TS độc lập, tự chịu trách nhiệm Nhân danh mình tham gia các QH Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự Không có tư cách pháp nhân Hộ gia đình Thực hiện quyền và nghĩa vụ được quy định trong BLDS 2015 Việc xác định tài sản chung được thực hiện theo quy định của BLDS 2015 Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự Không có tư cách pháp nhân Tổ hợp tác Thực hiện quyền và nghĩa vụ được quy định trong BLDS 2015 Việc xác định tài sản chung được thực hiện theo quy định của BLDS 2015 3.3. MỘTSỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ 3.3.1. Giao dịch dân sự Khái niệm Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. (Điều 116 BLDS 2015) CÁC HÌNH THỨC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ Giao dịch được thực hiện bằng lời nói Giao dịch được thực hiện Hình thức bằng văn bản GD DS Giao dịch được thực hiện bằng hành vi Giao dịch điện tử Chủ thể của GD có năng lực pháp luật, năng lực hành vi DS phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập Chủ thể của GD DS hoàn toàn tự nguyện ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA GDDS Mục đích và nội dung GD không vi phạm điều cấm của luật, không trái đao đức xã hội Hình thức của giao dịch phải phù hợp quy định pháp luật (một số giao dịch) Giao dịch dân sự vô hiệu KHÁI NIỆM Giao dịch không tuân thủ một trong các điều kiện có hiệu lực của GDDS thì bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu GDDS VÔ HIỆU TUYỆT ĐỐI CÁC LOẠI GDDS VÔ HIỆU GDDS VÔ HIỆU TƯƠNG ĐỐI Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối Vi phạm các điều cấm của pháp luật, 1 trái đạo đức xã hội Vô hiệu do giả tạo nhằm trốn tránh 2 nghĩa vụ với bên thứ 3 Hình thức giao dịch không tuân thủ các 3 quy định bắt buộc của pháp luật Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu tương đối Do người chưa thành niên, người mất NLHVDS, người có 1 khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện 2 Vô hiệu do nhầm lẫn 3 Vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Vô hiệu do người xác lập không nhận thức 4 và làm chủ hành vi PHÂN BIỆT GDDS VÔ HIỆU TUYỆT ĐỐI VÀ GDDS VÔ HIỆU TƯƠNG ĐỐI GDDS vô hiệu GDDS vô hiệu tuyệt đối tương đối Về trình tự Mặc nhiên vô hiệu Chỉ bị coi là vô hiệu nếu có yêu cầu và bị TA tuyên bố Thời hạn Không hạn chế 2 năm (bao gồm cả trường yêu cầu hợp vi phạm về hình thức) Về vai trò Không phụ thuộc vào quyết Q Đ của TA là cơ sở xác của tòa án định của TA định GDDS vô hiệu Về mục đích Bảo vệ lợi ích công cộng, lợi Bảo vệ quyền lợi của các ích nhà nước bên trong giao dịch Hậu quả Hoàn toàn không làm phát Phần nào không vô hiệu pháp lý sinh, thay đổi, chấm dứt vẫn tiếp tục có hiệu lực quyền và nghĩa vụ của 2 bên 3.3.2. chế định quyền sở hữu KHÁI NIỆM CĂN CỨ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU ➢ Theo hợp đồng hoặc GDDS một bên ➢ Theo quy định của pháp luật ➢ Theo những căn cứ riêng biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Luật dân sự Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự Giao dịch dân sự Chế định quyền sở hữu Chế định quyền thừa kếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1049 4 0 -
7 trang 429 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 336 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 323 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 286 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 248 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 233 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 214 2 0 -
5 trang 202 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 183 0 0 -
0 trang 177 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 167 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 151 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 150 0 0 -
22 trang 149 0 0
-
50 câu hỏi ôn tập môn pháp luật đại cương
25 trang 139 0 0 -
30 trang 134 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 131 0 0