
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính CHƯƠNG 4 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 4.1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 4.1.1. Khái niệm Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống PLVN, bao gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý của các cơ quan HCNN, các QHXH phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ và các QHXH phát sinh trong quá trình các CQNN, tổ chức xã hội và cá nhân thực hiện hoạt động quản lý hành chính đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định. 4.1.2. Đối tượng điều chỉnh Hình thành trong qúa trình Hình thành trong quá trình CQNN thực hiện hoạt động CQNN xây dựng, củng cố Chấp hành, điều hành trên chế độ công tác nội bộ các lĩnh vực CÁC QUAN HỆ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Hình thành trong quá trình các cá nhân, tổ chức được NN trao quyền thực hiện hoạt động QLHCNN Phương pháp điều chỉnh PHƯƠNG PHÁP MỆNH LỆNH - Chủ thể quản lý có quyền nhân danh NN áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lý - Tính chất đơn phương trong các quyết định hành chính - Tính bắt buộc của các quyết định hành chính. 4.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 4.2.1. Khái niệm, đặc điểm Là QHXH được hình thành trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa các cơ quan, tổ chức cá nhân mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của PLHC ĐẶC ĐIỂM CỦA QHPL HÀNH CHÍNH ✓ Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể quản lý hay đối tượng QLHCNN ✓ Nội dung là quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia ✓ Ít nhất một bên được sử dụng quyền lực NN ✓ Quyền bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. ✓ Phần lớn các tranh chấp phát sinh được giải quyết theo thủ tục HC ✓ Nếu vi phạm PLHC các bên đều phải chịu trách nhiệm Trước NN 4.2.2. Cấu thành quan hệ pháp luật hành chính NỘI DUNG CHỦ THỂ QHPL HÀNH CHÍNH KHÁCH THỂ 4.3. VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HC 4.3.1. Vi phạm pháp luật hành chính KHÁI NIỆM VPPL HÀNH CHÍNH “Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt VPHC” Hành vi Hậu quả MQH nhân quả Mặt khách quan giữa HV – HQ Lỗi Cấu Động cơ Mặt chủ quan thành VPHC Mục đích Cá nhân Chủ thể Tổ chức Khách thể Trật tự QLHC 4.3.2. Các biện pháp xử lý hành chính Xử phạt VPHC Xử lý VPHC Các biện pháp xử lý VPHC khác NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Chỉ bị xử phạt khi có hành vi vi phạm PLHC Mọi VPHC phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. Việc xử lý phải tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả phải được khắc phục Một hành vi vi phạm pháp luật hành chính chỉ bị xử phạt 1 lần Xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ, nhân thân người vi phạm và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Người có thẩm quyền xử phạt VPHC có trách nhiệm chứng minh VPHC; người bị xử phạt có quyền chứng minh không VPHC Đối với cùng 1 hành vi VPPLHC, mức phạt tiền áp dụng với tổ chức cao gấp 2 lần mức phạt tiền áp dụng với cá nhân Không xử lý hành chính các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ, người vi phạm mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác không còn khả năng nhận thức điều khiển hành vi hay VPHC đã chuyển hoá thành tội phạm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Luật hành chính Quan hệ pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật hành chính Biện pháp xử lý hành chính Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1049 4 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 248 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 237 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 214 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
5 trang 203 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 183 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 180 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
100 trang 164 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 150 0 0 -
22 trang 149 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 141 0 0 -
122 trang 139 0 0
-
50 câu hỏi ôn tập môn pháp luật đại cương
25 trang 139 0 0 -
30 trang 134 0 0
-
Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam: Phần 2
150 trang 126 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 118 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 110 0 0