Danh mục tài liệu

Ảnh hưởng phân N, P và phân hữu cơ đến mật độ vi sinh vật tổng số, phân giải lân và cellulose trên đất đỏ bazan trồng cà phê vối ở Lâm Đồng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.65 KB      Lượt xem: 46      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu ảnh hưởng phân vô cơ (N, P) và phân hữu cơ đến mật độ vi sinh vật tổng số, vi sinh vật phân giải lân và vi sinh vật phân giải celllulose được tiến hành trên đất đỏ bazan trồng cà phê vối ở vùng cao nguyên Di Linh, tỉnh Lâm Đồng từ năm 2012 đến 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng phân N, P và phân hữu cơ đến mật độ vi sinh vật tổng số, phân giải lân và cellulose trên đất đỏ bazan trồng cà phê vối ở Lâm ĐồngTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017 ẢNH HƯỞNG PHÂN N, P VÀ PHÂN HỮU CƠ ĐẾN MẬT ĐỘ VI SINH VẬT TỔNG SỐ, PHÂN GIẢI LÂN VÀ CELLULOSE TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN TRỒNG CÀ PHÊ VỐI Ở LÂM ĐỒNG Lâm Văn Hà1 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng phân vô cơ (N, P) và phân hữu cơ đến mật độ vi sinh vật tổng số, vi sinh vật phân giảilân và vi sinh vật phân giải celllulose được tiến hành trên đất đỏ bazan trồng cà phê vối ở vùng cao nguyên Di Linh,tỉnh Lâm Đồng từ năm 2012 đến 2014. Thí nghiệm được tiến hành với 4 mức đạm (250, 320, 390 và 460 kg N/ha), 3mức lân (100, 150, 200 kg P2O5/ha) và 2 mức phân hữu cơ (0 tấn, 10 tấn phân chuồng/ha) với tổng số là 24 nghiệmthức được bố trí theo kiểu Split - Split - Plot, mỗi nghiệm thức được nhắc lại 3 lần. Vườn thí nghiệm với giống càphê vối cao sản 15 năm tuổi, năng suất bình quân 4,7 tấn/ha. Sau 3 năm bón phân tiến hành khảo sát mật độ vi sinhvật vào thời điểm tháng 10 năm 2014. Kết quả cho thấy bón phân N và phân hữu cơ ảnh hưởng đến mật độ vi sinhvật một cách có ý nghĩa ở mức 95%. Với mức bón 10 tấn phân chuồng + 320 kg N + 100 kg P2O5 + 350 kg K2O (ha/năm) cho mật độ vi sinh vật là cao nhất. Từ khóa: Vi sinh vật tổng số, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật phân giải celluloseI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Vi sinh vật (VSV) sống trong đất rất đa dạng và 2.1. Vật liệu nghiên cứuphong phú về số lượng, chủng loại và hoạt động - Thí nghiệm được tiến hành trên đất đỏ bazan ở xãsống. Lợi ích của chúng đối với môi trường đất, đặc Đan Phượng, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng từ nămbiệt vấn đề cải thiện chất lượng đất trồng trọt (vật lý, 2012 đến 2014. Vườn thí nghiệm có tọa độ N 11o41’55,3’’,hóa học và sinh học đất) và góp phần tăng năng suấtcây trồng là rất lớn. Trong vi sinh vật đất, vi khuẩn E 108o10’15,6’’. Cây cà phê vối (Coffea Canephora Pierre)là nhóm chiếm ưu thế (92 - 94%) còn vi nấm và xạ được nghép giống cao sản TS1, độ tuổi 15 năm.khuẩn chiếm tỉ lệ không đáng kể (Bùi Ngọc Dung, - Phân bón hóa học sử dụng gồm ure (46% N), lân2000). Chúng tham gia vào chu trình tuần hoàn nung chảy (15-17% P2O5) và kali clorua (60% K2O).vật chất thông qua các hoạt động như mùn hóa và Phân hữu cơ (35% phân heo + 35% gà), 30% vỏ cà phêkhoáng hóa chất hữu cơ, đồng thời chuyển hóa các và chế phẩm vi sinh vật (nấm Trichoderma + vi khuẩnchất khoáng khó tiêu thành dễ tiêu từ đó cải thiện độ Bacillus Subtilis).phì nhiêu của đất. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong canh tác nông nghiệp, đặc biệt là quá trình - Lấy mẫu đất và bảo quản để phân tích vi sinh vậtthâm canh con người đã tác động vào đất bằng nhiềubiện pháp kỹ thuật như bón phân, làm đất, sử dụng theo TCVN 7538-2010. Mẫu được lấy vào tháng 10 nămthuốc bảo vệ thực vật,… đã làm cho hệ vi sinh vật 2014 có: lượng mưa 334,7 mm, nhiệt độ 21,80C, độ ẩmđất ngày càng thay đổi theo chiều hướng có thể tốt không khí 88%; độ ẩm đất 52% (Niêm giám Thống kêlên hoặc xấu đi và việc thay đổi hệ vi sinh vật đất ít tỉnh Lâm Đồng).nhiều cũng ảnh hưởng đến chất lượng của đất sản - Phân tích vi sinh vật tổng số trong đất (theo Sổxuất nông nghiệp. Ngược lại những thây đổi về tính tây phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng Việnchất vật lý và hoá học đất đều ảnh hưởng đến sự đa Thổ nhưỡng Nông hóa, 1998) bằng cách đếm số khuẩndạng cũng như mật độ và sinh khối vi sinh vật trong lạc trên môi trường TPA; phân tích vi sinh vật phânđất (Lin et al., 2004). Theo Doran và Parkin (1994); giải lân theo TCVN 8565:2010 đếm số khuẩn lạcKennedy và Smith (1995); Sparling (1997), các thông mọc trên môi trường Pikovskai; phân tích vi sinhsố về sự đa dạng, phong phú của mật độ và sinh khối vật phân giải cellulose theo TCVN6168:1996 đếmvi sinh vật là các chỉ số đánh giá chất lượng đất. Do số khuẩn lạc trên môi trường Hutchinson. Kết quảvậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến vi thí nghiệm được xử lý thống kê bằng phần mềmsinh vật đất là hết sức cần thiết trong thâm canh cà IRRISTAT 5.0.phê hiện nay.1 Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: